TAILIEUCHUNG - Tín ngưỡng thờ nữ thần ở Việt Nam từ góc nhìn "Bình đẳng giới"

Bài viết Tín ngưỡng thờ nữ thần ở Việt Nam từ góc nhìn "Bình đẳng giới" trình bày về nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, yếu tố nổi trội thể hiện trên những chiều cạnh,. bài viết. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2012 53 TíN NGƯỡNG THờ Nữ THầN ở VIệT NAM Từ GóC NHìN “BìNH ĐẳNG GIớI” Đỗ Lan Hiền(*) Phùng Thị An Na(**) rong nhiều thế kỉ, đời sống văn đường cái, cột cái, ngón cái, trống cái, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi ý ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam, hình T hóa, xã hội, chính trị, tư tưởng của thức hệ Nho giáo, một ý thức hệ mang đặc trưng phụ quyền, trọng nam khinh nữ. Hiện nay, hệ thống những nguyên tắc đạo đức, luân lí của Nho giáo không còn là chuẩn mực buộc con người và xã hội Việt Nam phải tuân thủ và noi theo nữa, nhưng một số hệ giá trị của Nho giáo đã ăn sâu vào nếp sống của người dân và thúng cái, . Còn trong hệ thống tín ảnh người phụ nữ đã được đưa lên điện thờ và xem họ như một lực lượng siêu nhiên và làm chủ thế giới thần linh, hình thành một thứ tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu mà trên thế giới chưa có quốc gia nào có ngưỡng/tôn giáo này. loại hình tín Cùng với đó còn có hệ thống tín vẫn được thừa nhận một cách rất tự ngưỡng thờ Tứ Pháp - thờ các hiện tượng gia trưởng, bất bình đẳng giới, thể hiện Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện. Tín nhiên, rất tập tục, đó chính là nếp sống ở thái độ trọng nam khinh nữ, hội chứng nam trưởng, nữ phó, chính phu, phụ thê, chồng chính, vợ tùy . Song, một điều đặc biệt là, nếu như ở các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao , yếu tố nữ có phần bị “coi nhẹ”, thì trong lĩnh vực văn hóa, trong hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt, yếu tố nữ xem ra lại có phần “nổi trội”, thể hiện một sự bình đẳng giới rõ rệt. Thậm chí, các nhà nghiên cứu văn hóa còn cho rằng, văn hóa của người Việt thiên về Âm tính/Mẫu tính hơn, thể hiện trong ngôn ngữ : những gì to, (1) lớn, vĩ đại đều được gọi là cái : sông cái, thiên nhiên mây, mưa, sấm, chớp - Pháp ngưỡng Tứ Pháp là sự hợp phối giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, trong đó, đối tượng được tôn thờ và thánh hóa cũng mang tính nữ (Phật Mẫu Man Nương)(2) . Trong các huyền thoại, truyền .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.