TAILIEUCHUNG - Tôn giáo với văn hóa trong bối cảnh hiện nay
Bài viết Tôn giáo với văn hóa trong bối cảnh hiện nay trình bày nội dung về: Văn hóa và văn hóa tôn giáo; Văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước bối cảnh lịch sử mới; Đảng và Nhà nước Việt Nam với tôn giáo và trị văn hóa tôn giáo,. bài viết. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2012 3 Tôn giáo - vấn đề lí luận và thực tiễn TÔN GIáO VớI VĂN HóA TRONG BốI CảNH HIệN NAY Nguyễn Đức Lữ(*) 1. Văn hóa và văn hóa tôn giáo Văn hóa đã tồn tại cùng với quá trình phát triển xã hội loài người. Văn hóa là một khái niệm có nội hàm rộng lớn, liên quan đến mọi mặt của cuộc sống con người và do đó đã có rất nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về văn hóa. Hiện nay, văn hóa vẫn là một trong những khái niệm rất khó thống nhất. Trong cuộc sống hằng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như: thơ ca, mĩ thuật, sân khấu, điện ảnh. Nhưng, trong Nhân loại học và Xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập ở loại: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”(1). Nếu hiểu văn hóa theo nghĩa rộng thì một nghĩa rộng hơn. Văn hóa không chỉ tất cả những gì do con người sáng tạo ra thần, tình cảm mà bao gồm cả vật chất xã hội đều là văn hóa. Nghĩa là những gì là những gì liên quan đến đời sống tinh trong quá trình ứng xử với tự nhiên và trong đời sống con người. Theo nghĩa có liên quan đến hoạt động của con rộng, UNESCO nêu: văn hóa là tổng thể các hệ thống giá trị bao gồm các mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần của xã hội. Văn hóa không thuần túy bó hẹp trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà còn bao hàm cả phương thức sống, những quyền cơ bản của con người, truyền thống, tín ngưỡng. Hồ Chí Minh cũng quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng, trong đó Người coi tôn giáo vừa là một bộ phận cấu thành của văn hóa vừa là di sản văn hóa của nhân người, trong đó có hoạt .
đang nạp các trang xem trước