TAILIEUCHUNG - Các hợp chất dễ bay hơi từ loài Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith) ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa

Bài viết nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ loài Gừng gió (Zingiber zerumbet), mẫu được thu ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa vào tháng 8 năm 2016. Hàm lượng tinh dầu đạt 0,7% trọng lượng tươi, được phân tích bằng Sắc ký khí (GC) và sắc ký khí khối phổ liên hợp. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1S (2017) 263-267 Các hợp chất dễ bay hơi từ loài Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith) ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa Trịnh Thị Hương1,2,*, Nguyễn Thị Thanh Hương3, Lê Thị Hương4 1 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức Học Viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh 2 Nhận ngày 16 tháng 8 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tóm tắt: Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ loài Gừng gió (Zingiber zerumbet), mẫu được thu ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa vào tháng 8 năm 2016. Hàm lượng tinh dầu đạt 0,7% trọng lượng tươi, được phân tích bằng Sắc ký khí (GC) và sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC/MS). 31 hợp chất chiếm 94,6% tổng lượng tinh dầu. Thành phần của tinh dầu là các monotecpen (42,6%) và các sesquitecpen (52,0%) với các hợp chất chính trong tinh dầu là zerumbon (40,6%), camphen (9,3%), -humelen (6,8%), camphor (5,8%), 1,8-cineol (5,8%) và santolina trien (5,7%). Từ khóa: Bến En, Gừng gió, Thanh Hóa, Zerumbone, Zingiberaceae. 1. Đặt vấn đề làm thuốc, thân lá nấu cao dùng chữa đau bụng [1]. Nghiên cứu về thành phần hóa học tinh dầu loài Gừng gió (Zingiber zerumbet L.) trên thế giới và ở Việt Nam đã có một số công trình của I. Batubara và cs (2013) [3], I. Bhuiyan và cs (2009) [5], J. C. Ming và cs (2003) [6], Duve RN (1980) [7], N. X. Dung và cs (1993, 1995) [8, 9], D. N. Dai và cs (2013) [10], V. S. Rana và cs (2008, 2017) [11, 12], A. K. Srivastava và cs (2000) [13], . Sri, và cs (2005) [14], . Sulaiman và cs (2010) [15], I. L. Vahirua và cs (1993) [16], Batubara và cs (2013) [17], Singh và cs (2014) [18]. Bài báo này là kết quả công bố của về thành phần hóa học tinh dầu loài này ở phân bố ở VQG Bến En, Thanh Hóa. Chi Gừng (Zingiber Miller) là một

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.