TAILIEUCHUNG - Xử lý màu nước thải dệt nhuộm thực tế bằng phương pháp oxy hóa nâng cao
Bài viết tập trung so sánh hiệu quả xử lý màu dung dịch phẩm đỏ trực tiếp Direct red 23 bằng phương pháp Ozon hóa và Peroxon; từ đó, lựa chọn phương án và hệ thiết bị thích hợp để xử lý màu nước thải nhuộm thực tế tại làng nghề Vạn Phúc. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 97-103 Xử lý màu nước thải dệt nhuộm thực tế bằng phương pháp oxy hóa nâng cao Vũ Thị Bích Ngọc*, Hoàng Thị Hương Huế, Trịnh Lê Hùng Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nhận ngày 08 tháng 7 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 09 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016 Tóm tắt: Phương pháp Peroxon cho hiệu quả xử lý màu cao hơn, với thời gian xử lý ngắn hơn. Tuy nhiên, với mục đích ứng dụng xử lý màu nước thải dệt nhuộm trong thực tế, cần thiết phải lựa chọn phương pháp phù hợp (dễ vận hành, không cầu kỳ về thiết bị và các bước tiến hành), bài báo lựa chọn phương pháp Ozon hóa để tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý màu nước thải nhuộm thực tế tại làng nghề Vạn Phúc. Để tăng hiệu quả và giảm thời gian xử lý, cũng như tận dụng và hạn chế lượng khí Ozon dư thoát ra ngoài, bài báo lựa chọn cấp Ozon vào dung dịch qua hệ Injector - ống dòng thay cho sục Ozon trực tiếp. Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng, với hệ Injector - ống dòng, thời gian xử lý giảm từ 10 giờ xuống 8 giờ, trong khi hiệu quả xử lý màu tăng từ % lên đến %, lượng O3 thoát ra ngoài giảm từ mg/h còn mg/h khi so sánh với hệ sục khí ozon trực tiếp. Từ khóa: Oxy hóa nâng cao, ozon, peroxon, phẩm đỏ trực tiếp, ống dòng. 1. Đặt vấn đề* vào nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới các loài sinh vật thủy sinh, gây ô nhiễm môi trường. Ngày nay, các quá trình oxy hóa nâng cao, đặc biệt là quá trình sử dụng tác nhân oxy hóa là Ozon (O3) và Peroxon (H2O2 và O3) đang được ưu tiên lựa chọn để xử lý màu nước thải dệt nhuộm [1, 2]. Nguyên nhân là do O3 và H2O2 là các chất oxy hóa mạnh, với thế oxy hóa khá cao ( và V), có khả năng oxy hóa từng phần các hợp chất hữu cơ, dẫn đến sự hình thành các hợp chất trung gian; bên cạnh đó, chúng cũng có khả năng sinh ra các gốc OH* (thế oxy hóa cao hơn, V) theo các phương trình phản ứng 3O3+H2O → 2*HO+4O2 .
đang nạp các trang xem trước