TAILIEUCHUNG - Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ chính luận

Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ chính luận là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho bài học sắp tới và nâng cao kỹ năng soạn bài giảng, giáo án cho quý thầy cô. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo. | CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (PCNNCL) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận 1. Văn bản chính luận. 2. Ngôn ngữ chính luận. 3. Phân biệt chính luận và nghị luận. 4. Luyện tập II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của PCNNCL 1. Các phương tiện diễn đạt 2. Đặc trưng của PCNNCL 3. Luyện tập CẤU TRÚC BÀI HỌC TIẾT1 TIẾT 2 I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN: 1. Văn bản chính luận: a. Các loại văn bản chính luận: - Thời xưa: chiếu, hịch, cáo, thư, sách, biểu chủ yếu viết bằng chữ Hán. - Thời hiện đại: các cương lĩnh; tuyên bố; tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu; các bài bình luận, xã luận; các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị. Nêu tên những tác phẩm thuộc văn bản chính luận thời xưa mà em đã được học? Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn. Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm. Hịch tướng sĩ– Trần Quốc Tuấn. Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi. Biểu dâng vua Lê Dụ Tông – Thiền sư Quảng Trí Thư dụ lại Vương Thông – Nguyễn Trãi PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN: 1. Văn bản chính luận: a. Các loại văn bản chính luận: b. Xét các ngữ liệu: Đọc các đoạn trích trong các văn bản chính luận và tìm hiểu về: Văn bản chính luận Thể loại của văn bản. Mục đích viết văn bản. Thái độ, quan điểm của người viết. BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN: 1. Văn bản chính luận: a. Các loại văn bản chính luận: b. Xét các ngữ liệu: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.