TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 1 - ThS. Trương Quang Trường

Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 1: Ma sát trong kỹ thuật cơ khí. Nội dung chính trong chương này gồm có: Đại cương về ma sát, ma sát trên khớp tịnh tiến, ma sát trên khớp quay, ma sát lăn, truyền động ma sát. . | CƠ KỸ THUẬT GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -#- - - Cơ Kỹ Thuật Chương 1 MA SÁT TRONG KỸ THUẬT CƠ KHÍ - - NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY IV. MA SÁT LĂN V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT I. ĐẠI CƯƠNG - - - Ma sát là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và kỹ thuật - Ma sát vừa có lợi vừa có hại + Hại: giảm hiệu suất máy, làm nóng máy, làm mòn chi tiết máy + Lợi: một số cơ cấu hoạt động dựa trên nguyên lý ma sát như phanh, đai Nghiên cứu tác dụng của ma sát để tìm cách giảm mặt tác hại và tận dụng mặt có ích của ma sát - - I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG 1. Phân lọai - Theo tính chất tiếp xúc + Ma sát ướt + Ma sát khô + Ma sát ½ ướt, ½ khô - Theo tính chất chuyển động + Ma sát trượt + Ma sát lăn Theo trạng thái chuyển động + Ma sát tĩnh + Ma sát động I. ĐẠI CƯƠNG 2. Nguyên nhân của hiện tượng ma sát Nguyên nhân cơ học Nguyên nhân vật lý. Do tác dụng của trường lực phân tử gây nên I. ĐẠI CƯƠNG 3. Lực ma sát và hệ số ma sát Ma sát tĩnh Ma sát động Fms = f: hệ số ma sát I. ĐẠI CƯƠNG 3. Lực ma sát và hệ số ma sát Ma sát tĩnh Ma sát động Fms = - - I. ĐẠI CƯƠNG 4. Định luật Coloumb về ma sát trượt khô - Lực ma sát cực đại và lực ma sát động tỉ lệ với phản lực pháp tuyến Fmax = ft N Fmsđ = fđ N - Hệ số ma sát phụ thuộc + Vật liệu bề mặt tiếp xúc + Trạng thái bề mặt tiếp xúc (phẳng hay không phẳng) + Thời gian tiếp xúc - Hệ số ma sát không phụ thuộc + Áp lực tiếp xúc + Diện tích tiếp xúc + Vận tốc tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc - Đối với đa số vật liệu, ft > fđ - - I. ĐẠI CƯƠNG II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 1. Ma sát trên mặt phẳng ngang Tác dụng lên A một lực Lực phát động Pđ = Px = P sin Lực cản Pc = Fms = f N = f P cos Điều kiện chuyển động: lực phát động > lực cản P sin f P cos Tan f = tan Khái niệm nón ma sát Ngược lại: Vật A không thể chuyển động Hiện tượng tự hãm 2. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.