TAILIEUCHUNG - Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ - Tỉnh Quảng Trị
Mục tiêu chung của đề tài nhằm phát triển rừng sản xuất một cách bền vững và có hiệu quả ở huyện Cam Lộ, từ đó từng bước nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, đóng góp có hiệu quả hơn đối với sự phát triển kinh tế địa phương. nội dung chi tiết. | PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Dưới tác động của quá trình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu về gỗ cho hoạt động xây dựng và sản xuất đồ dân dụng hay hàng hóa tiêu dùng ngày càng tăng. Xu hướng trên đang tạo sức ép lớn đối với tài nguyên rừng, đặc là rừng tự nhiên. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho phát triển ngành rừng trồng sản xuất, sử dụng có hiệu Ế quả tài nguyên đất, làm tăng thu nhập và cải thiện sinh kế cho người dân sống gần U rừng và ven rừng. ́H Huyện Cam Lộ là huyện thuộc vùng trung du của tỉnh Quảng Trị với diện tích TÊ đất lâm nghiệp của huyện là ha, chiếm 53,038% diện tích đất tự nhiên. Đây là địa phương có nhiều tiềm năng to lớn cho phát triển hoạt động rừng sản H xuất. Từ năm 1992 đến nay diện tích rừng trồng trên địa bàn huyện Cam lộ không IN ngừng tăng lên dưới tác động của các chương trình dự án như 327, 661 và một số chương trình khác. Cùng với tác động của các chương trình, nhu cầu thị trường K cũng đang từng bước dẫn dắt, thu hút các hộ gia đình phát triển hoạt động trồng ̣C rừng ở địa phương một cách nhanh chóng. Vơi thay đổi trên, trồng rừng sản xuất ở O huyện Cam Lộ đã góp phần đáng vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng ̣I H thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái ở Cam Lộ hay tỉnh Quảng Trị[47]. Đ A Tuy nhiên quá trình phát triển hoạt động trồng rừng còn mang tính tự phát, năng suất cũng như chất lượng rừng không đồng đều và hiệu quả trồng rừng vẫn chưa cao. Chính vì vậy, mức độ đóng góp của hoạt động trồng rừng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa lớn. Từ thực tế trên, nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất, đề suất các giải pháp nâng cao hiệu quả là một nhu cầu cấp bách của sản xuất. Nhằm giảm sức ép về lâm sản lên rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học loài cũng như tăng cường tính phòng hộ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sống, góp phần 1 nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện vai trò kinh
đang nạp các trang xem trước