TAILIEUCHUNG - Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Đề tài làm cơ sở hoạch định các chính sách và giải pháp phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch. Những định hướng và giải pháp được đề xuất trong đề tài để làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch đến năm 2015 và những năm tiếp theo. | PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử đã chứng minh rằng tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp là giai đoạn uế đầu hình thành và phát triển của nền kinh tế trước khi tiến bước sang một nền công nghiệp hiện đại. Trong lịch sử phát triển,Việt Nam là một nước thuần nông và trải tế H qua các giai đoạn đấu tranh giữ nước nền kinh tế nước ta trở nên lạc hậu so với các nước trong khu vực và thế giới. Hiện nay, mặc dù nền kinh tế của nước ta đã có những bước tăng trưởng h mạnh mẽ nhưng mức tăng còn chậm và chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng in chưa cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh, sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ, việc khai thác và phát huy mọi tiềm năng nội lực còn hạn chế. Trong đó tiểu, thủ công cK nghiệp (T-TCN) đã tồn tại và phát triển như một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế nông nghiệp. Tiểu, thủ công nghiệp hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp trên họ nhiều phương diện như cung cấp nông cụ, hàng tiêu dùng, tiêu thụ nguyên liệu từ sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân. Trong quá trình phát triển T-TCN và ngành nghề nông thôn đã góp phần cung cấp sản phẩm cho thị Đ ại trường thành thị, thị trường thế giới và góp phần thúc đẩy hình thành những làng nghề, khu, cụm điểm T-TCN ở cả nông thôn, thành thị và nó đã được thừa nhận như một ngành kinh tế quan trọng. ng Thực tiễn Việt Nam trong thời gian qua cũng như kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy việc khôi phục và phát triển T-TCN sẽ tạo ra được ườ nhiều lợi ích. Thu hút được nhiều lao động, tạo ra công ăn việc làm, đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền núi ven biển, tận dụng thời gian nhàn rỗi, góp phần thu hẹp Tr và tiến tới xóa bỏ đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, đạt mục tiêu "xóa đói giảm nghèo". Điều đó góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng "rời ruộng không rời quê hương" góp phần phát triển nông thôn bền vững, thực hiện công

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.