TAILIEUCHUNG - Bài giảng Siêu âm thai tích dịch - TS.BS. Lê Thị Thu Hà

Bài giảng "Siêu âm thai tích dịch" được biên soạn với nội dung cung cấp kiến thức về: Đại cương về thai tích dịch, nguyên nhân miễn nhiễm, các dẫu hiệu thai tích dịch, tiêu chuẩn đoán thai tích dịch, mô phỏng siêu âm thai tích dịch qua hình ảnh siêu âm, nguyên nhân không miễn nhiễm, xác định bất thường thai nhi. . | SIÊU ÂM THAI TÍCH DỊCH SONOGRAPHY OF HYDROPS FETALIS . LÊ THỊ THU HÀ ĐẠI CƯƠNG - TTD là tình trạng tích tụ dịch ở mô mềm và các khoang cơ thể thai nhi. - 1892 Barenthine là người đầu tiên mô tả thai tích dịch (TTD) về lâm sàng. - 1939 Levine là người đầu tiên nghĩ TTD là do trong máu mẹ mẫn cảm với 1 kháng nguyên hồng cầu thai nhi. - 1940 Lansteinner và Weiner khám phá ra rằng chính yếu tố Rh là nguyên nhân gây nên TTD. - 1943 Potter nói đến 1 loại TTD do nguyên nhân miễn nhiễm ĐẠI CƯƠNG - TTD được chia thành 2 loại: do nguyên nhân miễn nhiễm và không miễn nhiễm - Về mặt siêu âm và đại thể: không phân biệt được 2 loại này - bằng test Coom gián tiếp - Nhờ dùng rộng rãi Ig Rh dự phòng, tần suất TTD do không miễn nhiễm/ miễn nhiễm gia tăng. NGUYÊN NHÂN MIỄN NHIỄM bệnh lý Mẹ Rh(-) Con Rh(+) Mẹ cảm ứng với KN hoặc thai nhi Mẹ sản xuất ra IgG và vào TH con ở TK sau IgG làm hc thai nhi bị huỷ NGUYÊN NHÂN MIỄN NHIỄM Bất đồng nhóm máu mẹ & con Mẹ cảm ứng với hồng cầu thai nhi IgG mẹ vào tuần hoàn con Hồng cầu thai nhi bị hủy Suy tim do cung lượng tim Phù nhau + Báng bụng Tạo huyết ngoài tủy Gan lớn + Tổn thương tế bào gan Tắc nghẽn TM cửa & TM rốn Tăng áp TM cửa Hạ Protein máu Thai tích dịch Aùp lực TT TT .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.