TAILIEUCHUNG - Cơ hội phát triển từ những thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế của ngành sản xuất cá tra Việt Nam

Bài viết Cơ hội phát triển từ những thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế của ngành sản xuất cá tra Việt Nam bao gồm những nội dung về cơ hội từ quá trình hội nhập kinh tế thế giới của ngành sản xuất cá tra Việt Nam; thách thức hiện nay và cơ hội cho sự phát triển. | Hội thảo “Phát Triển Bền Vững Nghề Cá ở ĐBSCL – Những Thách Thức Trong Tương Lai” - Đồng Tháp - 05/06/2009 CƠ HỘI PHÁT TRIỂN TỪ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÁ TRA VIỆT NAM TS Nguyễn Minh Đức* Email: nmduc@ Cơ hội từ quá trình hội nhập kinh tế thế giới của ngành sản xuất cá tra Việt Nam Ngành thủy sản vốn được xem là một trong những ngành sớm hội nhập với nền kinh tế thế giới kể từ khi nước nhà thống nhất. Từ những năm 1980s, thủy sản luôn được xem là một mặt hàng xuất khNu chủ lực của Việt Nam. Sau khi gia nhập Khối Hợp Tác Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), bên cạnh nghề nuôi và chế biến tôm, ngành công nghiệp sản xuất cá tra, cá basa của đất nước đã phát triển nhanh chóng (Cohen and Hiebert, 2001), tạo ra công ăn việc làm cho hơn lao động (Narog, 2003). Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, sự hợp tác với các nước tiên tiến cũng đã đem lại những tiến triển tích cực cho nghề nuôi cá tra ở Việt Nam. Trong sự cộng tác gần gũi với các nhà nghiên cứu thủy sản của Pháp, các giảng viên của Khoa Thủy Sản, ĐH Nông Lâm TPHCM và ĐH Cần Thơ đã nghiên cứu và chuyển giao thành công qui trình sản xuất giống nhân tạo cá tra và cá basa từ năm 1998, gầy dựng nên một lực lượng sản xuất giống cá tra, cá basa nhân tạo với hơn nông hộ liên quan (Cohen and Hiebert, 2001). Sự đầu tư mạnh mẽ cho việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá tra, basa cũng xuất phát từ những thách thức về sự cạn kiệt nguồn giống tự nhiên trên sông Cửu Long và sự hạn chế đánh bắt cá tra giống trên sông Mekong của Campuchia. Để đảm bảo năng suất cao và ổn định, nghề nuôi cá tra ở Việt Nam cũng đã chuyển sang sử dụng thức ăn viên là chủ yếu, được sản xuất chủ yếu bởi các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Cargill - Mỹ, Proconco Pháp, CP Groups - Thái lan, Uni-President - Đài Loan,. (Cohen and Hiebert, 2001; Sengupta, 2003, Nguyễn Minh Đức and Kinnucan, 2008). Kỹ thuật cho cá ăn và quản lý chất lượng nước để cải thiện chất lượng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.