TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt tiền qua đó đưa ra những kiến nghị cho việc hoàn thiện hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả của hình phạt này trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN LỆ TRINH HÌNH PHẠT TIỀN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT NÀY Ở NƯỚC TA HIỆN NAY luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2009 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN LỆ TRINH HÌNH PHẠT TIỀN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT NÀY Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Quang Vinh 2 Hµ néi - 2009 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một bộ phận cấu thành cơ bản trong hệ thống hình phạt, hình phạt tiền có một lịch sử lâu dài cũng như vị trí rất quan trọng trong pháp luật hình sự Việt Nam. Các quy định về hình phạt tiền đã xuất hiện và tồn tại từ rất lâu trong lịch sử. Từ khi các bộ luật đầu tiên của các triều đại phong kiến Việt Nam, hình phạt tiền đã được hình thành và được pháp luật hình sự thừa nhận như một loại hình phạt góp phần quan trọng vào việc bảo vệ Nhà nước, trật tự xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân dưới chế độ cũ. Trong một thời gian khá dài, nước ta dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, mặc dù pháp luật thời kỳ này tồn tại rất nhiều hạn chế nhưng chúng ta thấy được sự ghi nhận của pháp luật hình sự các quy định về hình phạt tiền, các quy định này ít nhiều cũng chứa đựng những nhân tố tích cực, góp phần không nhỏ đến quá trình lập pháp về hình phạt tiền của pháp luật hình sự Việt Nam ở các thời kỳ tiếp sau. Cho đến khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, khi mà đất nước chưa có một bộ luật hình sự áp dụng chung, thì các quy định về hình phạt tiền đã được quy định rải rác trong rất nhiều các văn bản pháp luật đơn hành, từ các Sắc lệnh thời kỳ đầu thành lập như Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946, Sắc lệnh số 223 ngày 17/11/1946 đến các Sắc luật: Sắc luật số 125/SL ngày 11/7/1950; Sắc luật số 163/SL ngày 17/11/1950; Sắc 3 luật số 202/SL ngày 14/12/1956; Sắc luật số 001/SL ngày 19/4/1957; Sắc luật số 003/SL ngày 18/6/1957. Và từ khi các quy định của luật

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.