TAILIEUCHUNG - Bài giảng Triết học (cao học): Chương II

Bài giảng Triết học (cao học): Chương II - Khái lược lịch sử Triết học phương Đông có nội dung trình bày về Triết học Ấn Độ cổ trung đại, Triết học Trung Quốc cổ trung đại, lịch sử tư tưởng triết học trung cổ Việt Nam | CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG NỘI DUNG I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI II. TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI III. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn độ cổ, trung đại 2. Một số nội dung triết học Ấn độ cổ, trung đại 2. Một số nội dung triết học ẤN độ cổ trung đại Một là: Tư tưởng bản thể luận Bản thể luận thần thoại tôn giáo: Người Ấn độ sáng tạo ra một thế giới các vị thần có tính chất tự nhiên Tư duy triết học: Trong giáo lý của đạo bàlamôn và kinh Upanisad đã coi có một vị thần” sáng tạo tối cao” là Brahman và một tinh thần tối cao là Bahman Nội dung căn bản trong kinh Upanisad là lý giải kinh vê da & tìm ra con đường giải thoát con người ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện tượng hữu hình, hữu hạn nhưng phù du này Một là: Tư tưởng bản thể luận Tư duy triết học: Brahman ( đấng sáng tạo tối cao) Bahman ( tinh thần tối cao) At man ( linh hồn cá thể) At man .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.