TAILIEUCHUNG - Giáo án Tin học Lớp 11 Tiết 8 & 9: Bài tập và thực hành 1(T1, 2)
Giáo án Tin học Lớp 11 Tiết 8 & 9: Bài tập và thực hành 1(T1, 2) dưới đây được biên soạn theo chuẩn kiến thức và kỹ năng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Mời các bạn tham khảo giáo án để nắm bắt nội dung chi tiết từ đó vận dụng trong việc soạn thảo giáo án của mình được tốt hơn. | Ngày soạn : 15/09. Lớp dạy: 11B1, 2, 3, 4, 5, 8 Ngày giảng :. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1(T1, 2) Tiết 8, 9 I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Bài tập và thực hành 2 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Giới thiệu một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản - Làm quen với một số dịch vụ cơ bản của Pascal trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết, hiệu chỉnh và thực hiện một chương trình trong NNLT Pascal. * Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, nắm vững những thao tác, cẩn thận và chính xác khi làm việc với NNLT 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung bài tập thực hành Câu hỏi/ bài tập định tính Các câu lệnh trong chương trình (BT1 Câu hỏi/ bài tập định lượng HS biết lưu tên File Soan thảo chương trình ở Câu hỏi/ bài tập định tính Biết dịch và chỉnh sửa lỗi (nếu có) Câu hỏi/ bài tập định lượng Thực hiện chương trình và nhập các bộ Input đặc trưng Biết chỉnh sửa lại chương trình theo yêu cầu của Câu hỏi/ bài tập định tính Hiểu được kết quả khi thực hiện bộ dữ liệu như câu Câu hỏi/ bài tập định lượng Câu hỏi/ BT thực hành Phần 2 trong BT và TH 1 trang 34 và 35 4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Viết được một chương trình đơn giản, hiệu chỉnh được một số lỗi trong chương trình (nếu có). II. Phương pháp dạy học: Hướng dẫn, giải đáp và trực quan III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phòng thực hành, máy chiếu Projector, 2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, vở bài tập, IV. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức – kĩ năng cơ bản 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Nêu dạng của các thủ tục chuẩn dùng để nhập dữ liệu vào từ bàn phím và cho ví dụ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới: * HĐ1: (Tiết 1) GV: Yêu cầu HS kích hoạt biểu tượng Turbo Pascal trên màn hình HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS gõ chương trình ở trong Sgk HS: Thực hiện soạn thảo GV: Quan sát GV: Thực hiện thao tác lưu file? HS: Ấn F2 GV: Để thực hiện biên dịch chương trình, ấn tổ hợp phím nào? HS: ALT- F9 GV: Quan sát và hướng dẫn HS xác định loại lỗi trong chương trình GV: Xem bảng phụ lục trang 136/SGK GV: Để thực hiện chạy chương trình đó, ấn tổ hợp phím nào? HS: CRTL- F9 GV: Quan sát và hướng dẫn HS nhập giá trị vào từ bàn phím GV: Để quay về màn hình soạn thảo, ta làm như thế nào? HS: Nhấn phím enter * HĐ 2: (Tiết 2) tiếp tục thực hành bài tập thực hành số 1. HS: Thực hiện các yêu cầu còn lại GV: Quan sát và hướng dẫn Bài tập và thực hành 1 Program giai_ptb2; Uses Crt; Var a, b, c, D: real; X1, X2: real; Begin Clrscr; Write(‘ a, b, c’); Readln (a,b,c); D:= b*b + 4* a* c; X1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); X2:= -b/a – X1; Write (‘X1=’, X1:6:2,’X2=’,X2:6:2); Readln End. V. Củng cố kiến thức và dặn dò Khởi động Turbo Pascal Sử dụng các dịch vụ soạn thảo, biên dịch, hiệu chỉnh và thực hiện chương trình của TP VI. Rút kinh nghiệm Trường trung học phổ thông Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang 1
đang nạp các trang xem trước