TAILIEUCHUNG - Giáo án Tin học Lớp 11 Tiết 10: Bài tập
Giáo án Tin học Lớp 11 Tiết 10: Bài tập đưa ra những phương pháp dạy học giúp cho học sinh biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra; xác định Input, output. Tài liệu hữu ích với các giáo viên dạy môn Tin học lớp 11, và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | Ngày soạn : 15/09. Lớp dạy: 11B1, 2, 3, 4, 5, 8 Ngày giảng :. BÀI TẬP Tiết 10 I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Bài tập 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ ra - Biết xác định Input, output - Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các bài tập 1 đến 5 Câu hỏi/ bài tập định tính HS biết được sự khác nhau giữa Hằng và biến. BT1 Hiểu được chức năng của việc khai báo biến. BT2 Câu hỏi/ bài tập định lượng Hiểu được phạm vi giá trị của biến. BT3, 4, 5 Các bài tập 5 & 6 Câu hỏi/ bài tập định tính Câu hỏi/ bài tập định lượng Biết cách chuyển đổi BTSH từ toán sang Tin và ngược lại. BT5, 6 Các bài tập 8, 9 & 10 Câu hỏi/ bài tập định tính Câu hỏi/ bài tập định lượng Hiểu và xác định được yêu cầu của bài toán. BT8, 9 Câu hỏi / bài tập thực hành Viết được chương trình theo yêu cầu của BT8, 9, 10 4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Viết được một số BT trong NNLT và một số chương trình Pascal đơn giản. II. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp III. chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, 2. HS: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép, VI. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức – kĩ năng cơ bản 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình và cho ví dụ HS: Trả lời GV: Nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới: * HĐ 1: - Bài tập 9/36 GV: Dựa vào hình 3, em có nhận xét gì? HS: Diện tích phần gạch chéo bằng nửa diện tích đường tròn GV: Công thức tính diện tích đường tròn? HS: S= GV:Xác định input, output của bài toán? HS: Input: bán kính a>0 Output: diện tích phần gạch chéo GV: Khai báo tên chương trình? HS: Trả lời GV: Khai báo thư viện? HS: Uses Crt; GV: Khai báo hằng? HS: Const pi= ; GV: Khai báo biến? HS: Trả lời GV: Lệnh xoá màn hình? HS: Trả lời GV: Nhập bán kính a, a>0? HS: Write(‘ Nhap a=’); Readln (a); GV: Diện tích hình tròn? HS: S:= pi *a*a; GV: Đưa ra kết quả HS: Writeln (‘Dien tich phan gach cheo la:’, S/2:7:4); * HĐ 2: - Bài tập 10/36 GV: Xác định input, output của bài toán? HS: Input: độ cao h Output: vận tốc khi vật chạm đất v GV: Tương tự bài 9, gọi HS lên bảng viết chương trình HS: Lên bảng GV: Nhận xét và sửa lỗi * HĐ 3: - Bài tập 8 GV: Hướng dẫn - Bài tập 6 GV: Gọi HS lên bảng HS: Lên bảng GV: Nhận xét và sửa lỗi BÀI TẬP 9/36. Program baitap9; Uses CRT; Const pi= ; Var a, S: real; Begin Clrscr; Write(‘ Nhap a =’); Readln (a); S:= pi* a* a; Writeln (‘Dien tich phan gach cheo la:’, S/2:7:4); Readln End. 10/36. Input: độ cao h Output: vận tốc khi vật chạm đất v Program bai10; Uses crt; Var h, v: real; Begin Writeln (‘ Nhap do cao h=’); Readln (h); V:= sqrt( 2** h); Writeln (‘ Van toc khi vat cham dat la v=’, v: 7:2); Readln End. 8. a. bt:= (y>= abs(x)) and (y<= 1) b. bt:= (abs(x)<=1) and (abs(y)<=1) 6. (1+z)* ((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x)) V. Củng cố kiến thức và dặn dò - Xác định input, output của bài toán - Cách viết thủ tục vào/ ra dữ liệu - Viết chương trình đơn giản hoàn chỉnh Trường trung học phổ thông Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang 1
đang nạp các trang xem trước