TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 10

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 10 - Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội có nội dung trình bày nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo; vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. | CHƯƠNG X VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG TỰ HỌC Nguồn gốc của tôn giáo Đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt Nam Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan ? Những hoạt động này ở Việt Nam ? Cần làm gì để giảm mê tín dị đoan ? Phân tích luận điểm của C. Mác: “ Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim, là trạng thái tinh thần của một thế giới không có tinh thần”. I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO ------------1225---(624-544)---TC---622----XI----XVI----- Thế lực BRAHMA (ĐẠI HỒN) -- PHẬT GIÁO VÔ HÌNH CHÚA TRỜI -------------KI TÔ GIÁO THÁNH ALLAH ------HỒI GIÁO TÍN NGƯỠNG THẦN HỌC TÔN GIÁO TRIẾT HỌC THẦN LUẬN SỰ PHẢN ÁNH NHỮNG HIỆN TƯỢNG THẾ GIỚI TƯ NHIÊN = XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 1. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO * Nguồn gốc siêu nhiên ? * Hậu qủa của sự vận động xã hội ? a) Nguồn gốc kinh tế – xã hội - Trình độ thấp kém của sức sản xuất. - Xã hội phân chia thành các giai cấp và đấu tranh giai cấp. b) Nguồn gốc nhận thức Khoảng cách giữa nhận thức khoa học với HTKQ. c) Nguồn gốc tâm lý Phản ánh nhu cầu, khát vọng về lòng vị tha, nhân ái, sự cứu dúp con người trong cuộc sống. 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO Ph. Ăngghen: “ Tất cả mọi tôn giáo, chẳng qua chỉ là sự phản ảnh hư ảo – vào trong đầu óc con người – của những thế lực bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang những hình thức những lực lượng siêu trần thế” Hai điểm cốt lõi chi phối bản chất của tôn giáo: - Phản ánh trình độ tư duy, điều kiện sống của con người. - Phản ánh nhu cầu, khát vọng được cứu dúp, được che chở, được công bằng, được hạnh phúc của con người. Tôn giáo là một hình thài ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh tồn tại xã hội một cách hoang đường, lộn ngược, hư ảo. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.