TAILIEUCHUNG - Bài giảng Ổn định công trình - Chương 4: Ổn định của các khung phẳng

Chương 4: Ổn định của các khung phẳng thuộc bài giảng Ổn định công trình trình bày nội dung về cách xác định chuyển vị trong các thanh chịu kéo hoặc nén, cách tính ổn định các khung phẳng theo phương pháp lực, hệ phương trình chính tắc, phương trình ổn định. Tài liệu giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy, mời các bạn và thầy cô tham khảo. | Chương 4 ỔN ĐỊNH CỦA CÁC KHUNG PHẲNG . Các giả thiết Vật liệu của khung làm việc trong giới hạn đàn hồi. Các nút của khung xem như tuyệt đối cứng, do đó chuyển vị của các thanh qui tụ tại một nút đều như nhau. Khi xét biến dạng của thanh chịu uốn, bỏ qua biến dạng trượt và biến dạng dọc trục. Do đó trước và sau biến dạng, chiều dài theo phương ban đầu của các thanh không đổi. Trừ trường hợp biến dạng dọc trục do nhiệt độ gây ra Khi xác định chuyển vị trong khung chỉ kể đến ảnh hưởng của biến dạng uốn và do lực dọc xuất hiện trước biến dạng gây ra. Ảnh hưởng của gia số lực dọc xuất hiện sau khi hệ mất ổn định được bỏ qua. Tải trọng tác dụng lên khung chỉ đặt tại các nút. Những tải trọng này chỉ gây ra hiện tượng kéo hoặc nén mà không gây ra hiện tượng uốn ngang trong các thanh của khung khi hệ chưa mất ổn định. Theo giả thiết trên: Trước khi nghiên cứu sự ổn định cần phải xác định lực dọc trong các thanh của khung chịu tải trọng đã cho không đặt tại nút (Hình ), tiếp đó xác định tải trọng tới hạn của khung chịu tải trọng đặt tại nút có giá trị bằng lực dọc đặt trong các thanh tương ứng ( Hình ) Các lực ngang chỉ xuất hiện sau khi hệ mất ổn định với giá trị rất nhỏ, giữa chuyển vị ngang và tải trọng ngang có sự liên hệ tuyến tính có thể áp dụng nguyên lý cộng tác dụng đối với các tải trọng ngang trong các thanh chịu uốn cùng với nén. q2 2 6 5 4 3 1 q3 q3 Q P4 2 P5 1 4 3 5 6 P1 P2 P3 P4 Hình . Cách xác định chuyển vị trong các thanh chịu kéo hoặc nén. Định lý công tương hổ: ∆11+ ∆12 P1 P2 ∆21+ ∆22 P1 ∆12 = P2 ∆21 A 21 = P2 ∆21 = 1 ∆21 = ∆21 Nếu P2 = 1 Phương pháp tính chuyển vị P2 =1 ∆21 ‘’m’’ ‘’k’’ () . Thanh đặt tự do trên hai khớp tựa Xét thanh đặt tự do trên hai khớp tựa chịu lực nén P và các tải trọng đặt ở đầu thanh như trên Hình . Yêu cầu xác định chuyển vị tại các đầu thanh. Hình a b Mm c) c d Mk b) MA = c MB = d L P RA z a) z y Momen Mm tại một mặt cắt ngang z bất kỳ: Phương trình vi phân đường đàn hồi: Mm = MA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.