TAILIEUCHUNG - Ảnh hưởng của Chitosan đến sinh trưởng và năng suất lúa trồng trong điều kiện bón đạm thấp

Thí nghiệm nghiên cứu hiệu quả của chitosan (N-axetyl-β-D-glucosamin) đến sinh trưởng, phát triển và sự hình thành năng suất của lúa Khang Dân 18 được tiến hành ở vụ hè và vụ thu năm 2007. Các cây thí nghiệm được trồng trong chậu vại, diện tích 0,71 m2/chậu. Có 2 mức đạm bón: 0,36g N (N1)/chậu và 0,50 g N (N2)/chậu với cùng mức lân và kali (0,64 g P2O5 + 0,64 g K2O/chậu). Sau khi cấy 20 ngày, phun chitosan ở 4 nồng độ: 0 ppm; 10 ppm; 20 ppm và 30 ppm. Kết quả cho thấy, phun chitosan không ảnh hưởng đến. | Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008 Tập VI Số 5 412-417 ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG CỦA CHITOSAN DENSINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA LÚA TRỔNG TRONG ĐIỂU KIỆN BÓN ĐẠM THẤP Effect of Chitosan on the Growth and Grain Yield of Rice Plant under Low - nitrogen Input Condition Trần Anh Tuấn Phạm Văn Cường Khoa Nông học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội TÓM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu hiệu quả của chitosan N-axetyl-p-D-glucosamin đến sinh trưởng phát triển và sự hình thành năng suất của lúa Khang Dân 18 được tiến hành ở vụ hè và vụ thu năm 2007. Các cây thí nghiệm được trồng trong chậu vại diện tích 0 71 m2 chậu. Có 2 mức đạm bón 0 36g N N1 chậu và 0 50 g N N2 chậu với cùng mức lân và kali 0 64 g P2O5 0 64 g K2O chậu . Sau khi cấy 20 ngày phun chitosan ở 4 nồng độ 0 ppm 10 ppm 20 ppm và 30 ppm. Kết quả cho thấy phun chitosan không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng và số bông khóm nhưng làm tăng chiều cao cây và diện tích lá. Phun chitosan cũng làm tăng chỉ số hàm lượng diệp lục SPAD tăng cường độ quang hợp ở giai đoạn làm đòng và sau trỗ 20 ngày. Ở mức phân đạm bón thấp các cây được xử lý chitosan có các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao hơn đối chứng chitosan 0 ppm . Trong đó phun chitosan nồng độ 30 ppm cho năng suất cá thể cao nhất đạt 28 6 g hạt khóm N1 và 29 9 g hạt khóm . Từ khoá Bón đạm thấp chitosan hiệu suất sử dụng đạm năng suất hạt quang hợp. SUMMARY The experiment was carried out to determine the effect of chitosan N-axetyl-p-D-glucosamin on the growth and grain yield of the rice cultivar Khang Dan 18 in both summer and autumn cropping season in 2007. The plant was planted in single m2 pot. Each pot was applied with two nitrogen levels viz. g N N1 and g N N2 with the same base of amount of g P2O5 g K2O per pot. The plants were sprayed with chitosan solution at the top-dressing stage 20 days after cultivation with 4 concentrations 0 ppm control 10 ppm 20 ppm and 30 ppm. The results showed that with chitosan-treatment .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.