TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc học "

Qua công việc xây dựng địa bàn nghiên cứu, những nhà nghiên cứu định rõ chủ thể và khách thể trong nghiên cứu của họ. Bài viết này tìm hiểu những chiến lược đa dạng mà các nhà nghiên cứu tìm ra để sắp đặt nghiên cứu xã hội của họ trên một vùng địa lý và không gian nhất định. Địa bàn nghiên cứu mang tính mạng lưới thực sự có được giữa những cách tiếp cận hiện tại mà những cách tiếp cận đó thách thức suy nghĩ thông thường về những nghiên cứu dựa trên thực địa | Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc học Tác giả Jenna Burrell Đại học Berkeley California. Jenna Burrell là trợ lý giáo sư trong trường học về Thông tin của Đại học Berkeley California. Hiện tại bà đang nghiên cứu về những mô hình của điện thoại di động như là sự biếu tặng và chia sẻ ở nông thôn Uganda. Bài viết của bà có tên Sự trao quyền khó hiểu những sự gian lận Internet ở Tây Phi như sự xuyên tạc mang tính chiến lược sắp xuất bản trong Thông tin công nghệ và Phát triển quốc tế. Một bài viết khác đồng tác giả với Ken Anderson về những sự vượt phạm vi quốc gia của người Ghana mang tên Tôi có những khao khát vĩ đại để nhìn ra xa ngoài thế giới của tôi đã được in trong Truyền thông mới và xã hội số tháng 4 năm 2008. Nguồn Jenna Burrell 2009. The field site as a network A strategy for locating ethnographic research. Field Methods Vol. 21 No. 2 . Người dịch TS. Nguyễn Thị Phương Châm. Tóm tắt Qua công việc xây dựng địa bàn nghiên cứu những nhà nghiên cứu định rõ chủ thể và khách thể trong nghiên cứu của họ. Bài viết này tìm hiểu những chiến lược đa dạng mà các nhà nghiên cứu tìm ra để sắp đặt nghiên cứu xã hội của họ trên một vùng địa lý và không gian nhất định. Địa bàn nghiên cứu mang tính mạng lưới thực sự có được giữa những cách tiếp cận hiện tại mà những cách tiếp cận đó thách thức suy nghĩ thông thường về những nghiên cứu dựa trên thực địa. Với lợi ích và kết quả của một cấu hình riêng biệt địa bàn nghiên cứu giống như một mạng lưới trong đó có sự kết hợp của vật chất thực tế và sự hình dung về không gian tất cả sẽ được trình bày chi tiết qua một nghiên cứu trường hợp. Tác giả dành sự tập trung đặc biệt đến những vấn đề bếp núc hậu cần phức tạp và những bước đi trên thực tế để xây dựng một địa bàn nghiên cứu đúng nghĩa. Bài viết này cũng bao gồm những gợi ý về cách nghiên cứu những hiện tượng xã hội xảy ra trên địa bàn rộng từ một vị trí tĩnh tại. Từ khoá Dân tộc học Không gian Không gian ảo hình dung không gian

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.