TAILIEUCHUNG - Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác

Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác sẽ hỗ trợ các bạn học môn Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn học chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. Nhiệm vụ của môn học là nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. | S s s s S S S S S s S s s s s s s s S GIÁO TRINH KỸ THUẬT NUÔI GIÁP XÁC s s s s s s s s s s s s s s s s s s s 1 BÀI MỞ ĐẦU I. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học 1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế tôm hùm cua từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống ương nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn học - Nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi - Nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. II. Ý nghĩa vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giới Nghề nuôi tôm nước lợ trên thế giới đặc biệt các quốc gia châu Á phát triển rất mạnh và đạt đến trình độ kỹ thuật cao trong những năm gần đây. Thái Lan Đài Loan Philippin là những quốc gia nổi tiếng về công nghệ này. Từ mô hình nuôi theo lối cổ truyền năng suất vài trăm kg ha năm đã lên 10 - 15 tấn ha năm ở mô hình nuôi thâm canh và 30 tấn ha năm với mô hình siêu thâm canh. Các quốc gia này có điều kiện tự nhiên ưu đãi ứng dụng nhanh các kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên sản lượng tôm sản xuất chiếm 80 sản lượng toàn cầu. Tuy tôm nuôi chỉ chiếm 4 3 sản lượng và 15 3 giá trị tính đến năm 2003 trong cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi trồng nhưng tôm đã chiếm vị trí quan trọng trong thương mại thủy sản đặc biệt trong xuất khẩu của các nước đang phát triển. Theo FAO năm 2003 sản lượng tôm nuôi thế giới đạt tấn trong đó tôm sú tấn tôm chân trắng tấn còn lại là các loài tôm he tôm rảo tôm thẻ Ân Độ. Tôm sú và tôm chân trắng là hai đối tượng nuôi chính. Năm 2003 hai loài này chiếm 77 tổng sản lượng tôm nuôi và 50 - 60 tổng sản lượng tôm thương mại trên thị trường thế giới. Những năm gần đây tôm chân trắng phát triển mạnh ở châu Á do hiệu quả nuôi lớn hơn tôm sú khả năng kháng bệnh cao và khu vực này trở thành nơi sản xuất chính tôm chân trắng trong đó Trung Quốc là nước dẫn đầu. Châu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.