TAILIEUCHUNG - Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân

Bài giảng môn "Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân" cung cấp cho người học các kiến thức: Tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng, ứng dụng hình học của tích phân. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 4: TÍCH PHÂN Tích phân bất định Tích phân xác định Tích phân suy rộng Ứng dụng hình học của tích phân Tích phân bất định Nguyên hàm: Hàm F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm f(x) trong khỏang (a,b) nếu tại mọi điểm x thuộc (a,b) ta đều có F’(x) = f(x) Từ định nghĩa nguyên hàm ta suy ra: Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x)+C cũng là nguyên hàm của hàm f(x) Mọi nguyên hàm của f(x) đều có dạng F(x)+C Định lý: Mọi hàm liên tục trên [a,b] (liên tục và liên tục trái tại b, liên tục phải tại a) thì có nguyên hàm trên [a,b] Tích phân bất định Định nghĩa tích phân bất định : Nếu hàm F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x) thì F(x)+C (C: hằng số) được gọi là tích phân bất định của hàm f(x), kí hiệu Tính chất: Tích phân bất định Tích phân bất định Bảng tích phân các hàm cơ bản Tích phân bất định Bảng tích phân các hàm cơ bản Tích phân bất định Phương pháp đổi biến: Thì: Nếu Với φ(t) là hàm khả vi Định lý: Ta kiểm tra lại bằng cách tính đạo hàm vế phải: Ta được hàm dưới dấu tích phân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.