TAILIEUCHUNG - Bài giảng Từ môi - Lê Quang Nguyên

Bài giảng "Từ môi" cung cấp cho người học các kiến thức: Các loại vật liệu từ, vectơ cường độ từ hóa, vectơ cường độ từ trường, từ trường trong từ môi, định luật Ampère trong từ môi, điều kiện trên mặt phân cách hai từ môi. nội dung chi tiết. | Từ môi Lê Quang Nguyên www4 .hcmut. edu. vn leqnguyen nguyenquangle@ la. Vật liệu nghịch từ Trong chất nghịch từ không có các dipole từ nguyên tử nên chúng không có từ tính. Khi đặt trong một từ trường ngoài trong chất nghịch từ có các dòng cảm ứng tạo nên một từ trường riêng ngược chiều với từ trường ngoài. Chất nghịch từ có xu hướng đẩy từ trường ngoài ra khỏi nó. Moi vât chất đều có tính nghịch từ nhưng tính chất này thường rất yếu. Vât liêu siêu dẫn có tính nghịch từ lý tưởng có thể đẩy hoàn toàn từ trường ngoài ra khỏi nó. Nội dung 1. Các loại vật liệu từ 2. Vectơ cuờng độ từ hóa 3. Vectơ cuờng độ từ truờng 4. Từ truờng trong từ môi 5. Định luật Ampère trong từ môi 6. Điều kiện trên mặt phân cách hai từ môi Ib. Vật liệu thuận từ Trong chất thuận từ các dòng điện nguyên tử tạo nên các dipole từ khác không. Do chuyển động nhiệt các dipole từ nguyên tử định huớng hỗn loạn từ truờng riêng do chúng tạo ra bằng không. Khi đặt trong một từ truờng ngoài Bo các dipole từ định huớng theo Bo tạo ra một từ truờng riêng tăng cuờng cho từ truờng ngoài. Đó là sụ từ hóa của vật thuận từ. lc. Vật liệu sắt từ Trong chất sắt từ cũng có sẵn các dipole từ nguyên tử nhu trong chất thuận từ. Tuy nhiên khác với chất thuận từ các dipole từ nguyên tử trong chất sắt từ có định huớng trật tự. Do đó bình thuờng chất sắt từ cũng tạo ra một từ truờng riêng mạnh. Chúng đuợc dùng để làm nam châm. 3. Vecto cuờng độ từ truờng Cuờng độ từ truờng H trong từ môi Trong từ môi đẳng huớng Pm tỷ lệ với cuờng độ từ truờng xm là độ từ cảm của từ môi là một hệ số không thứ nguyên. Độ từ cảm có thể âm chất nghịch từ hay duong chất thuận từ và sắt từ . 2. Vectơ cường độ từ hóa Khi bị từ hóa momen dipole từ trung bình của từ môi khác không. Vectơ cường độ từ hóa Pm là momen dipole từ trung bình trong một đon vị thể tích. Pm có đon vị là A m. 3. Vecto cường độ từ trường tt Kết hợp hai hệ thức trên ta có Suy ra trong đó ỊẪ 1 là độ từ thẩm của từ môi. Độ từ thẩm là một hệ số dưong và không thứ nguyên.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.