TAILIEUCHUNG - Lắng nghe để tạo sự đồng cảm

Lắng nghe tạo sự đồng cảm là 1 kỹ năng Trong kỹ năng giao tiếp, biết chú ý lắng nghe và đối đáp lại rất quan trọng bởi vì cuộc nói chuyện sẽ trở thành hai chiều và kết nối mọi người với nhau hơn nhờ sự quan tâm thấu đáo của người trong cuộc. | w w w fv fv fv fv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv W1V Lắng nghe để tạo sự đồng cảm w w w fv fv fv fv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv W1V Lắng nghe tạo sự đồng cảm là 1 kỹ năng Trong kỹ năng giao tiếp biết chú ý lắng nghe và đối đáp lại rất quan trọng bởi vì cuộc nói chuyện sẽ trở thành hai chiều và kết nối mọi người với nhau hơn nhờ sự quan tâm thấu đáo của người trong cuộc. Lắng nghe đồng cảm làmột kỹ thuật lắng nghe vàđặt câu hỏi tinh tế giúp bạn phát triển và tăng cường mối quan hệ thông qua việc hiểu biết những thông điệp từ suy nghĩ và tình cảm của người nói. Như vậy nó giúp bạn có kỹ năng lắng nghe chủ động ở một cấp độ mới. Tại sao cần Lắng nghe tạo sự đồng cảm Lắng nghe thấu đáo tạo sự đồng cảm sẽ giúp bạn dành được lòng tin của người khác giúp bạn cùng giải quyết hoặc thấu hiểu vấn đề của họ chứ không phải đơn thuần chỉ gật đầu cho có hoặc vội vàng đưa ra lời khuyên chưa phù hợp với mong muốn của người đang chia sẻ. Áp dụng vào kỹ năng giao tiếp như thế nào Kiên nhẫn lắng nghe những gì người khác đã nói ngay cả khi bạn không đồng ý với nó. Điều quan trọng là thể hiện sự chấp nhận và thông cảm những vấn đề của người nói không nhất thiết phải cố tỏ ra đồng ý quan điểm khác hoặc cố chỉ ra những suy nghĩ không đúng của đối phương. Chỉ đơn giản bằng cách gật đầu hoặc sử dụng các cụm từ như Mình có thể hiểu được suy nghĩ của bạn Mình tôn trọng sự khác biệt nên bạn có thể thoải mái bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của mình Hãy thử cảm nhận những cảm giác của người nói đang thể hiện Suy nghĩ của bạn như một tấm gương phản chiếu. Hãy lặp lại suy nghĩ và cảm giác của người nói. Việc lặp lại theo ngôn ngữ của mình rất quan trọng trong giao tiếp vì người khác sẽ cảm thấy thích khi có người quan tâm lắng nghe mình. Ngoài ra mọi hiểu lầm sẽ được kịp thời sửa chữa nếu có. Bạn có thể mở đầu câu lặp lại như sau Không biết mình hiểu thế này có đúng không. Bạn nói với mình nếu mình hiểu sai ý nhé Để khuyến khích người tiếp tục câu chuyện của họ hãy thêm vào những câu chốt lại từ những gì bạn nghe. .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.