TAILIEUCHUNG - Tài liệu tham khảo: Ca Dao và Lịch Sử

Ca dao, tục ngữ là tiếng nói của dân gian Việt, trải qua nhiều thời đại, từ thời xưa và đến cả thời nay. Ca dao, tục ngữ phản ảnh tâm tư, tình cảm của người dân trong sinh hoạt hằng ngày, không chỉ ở nơi đồng nội mà còn ở thành thị, kinh đô. Tuy là ngôn ngữ dân gian, nhưng ca dao, tục ngữ không phải là tiếng | w w w fv fv fv fv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv W1V Ca Dao và Lịch Sử w w w w fv fv fv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv W1V Ca dao tục ngữ là tiếng nói của dân gian Việt trải qua nhiều thời đại từ thời xưa và đến cả thời nay. Ca dao tục ngữ phản ảnh tâm tư tình cảm của người dân trong sinh hoạt hằng ngày không chỉ ở nơi đồng nội mà còn ở thành thị kinh đô. Tuy là ngôn ngữ dân gian nhưng ca dao tục ngữ không phải là tiếng nói bình thường mà là ngôn ngữ có vần điệu ngắn gọn và vì ngắn gọn có vần điệu nên dễ phổ biến rộng rãi trong quần chúng. Từ trước người ta thường có quan niệm rằng ca dao tục ngữ là văn chương bình dân phát xuất từ nông thôn thật sự ca dao tục ngữ là tiếng nói của nhiều tầng lớp dân chúng và có lẽ phần lớn tác giả là những kẻ sĩ cư ngụ ở khắp nơi từ thành thị đến nông thôn. Ca dao tục ngữ là loại văn chương truyền khẩu biểu hiện nhiều mặt sinh hoạt của quần chúng Việt Nam nhất là về mặt tình cảm nên trong ca dao rất phong phú khúc hát trữ tình. Ngoài ra đặc biệt ca dao tục ngữ còn biểu lộ những nhận định của dân chúng đối với những hành vi tốt xấu của con người trong xã hội khi giao tiếp với nhau hay bình luận phê phán giới lãnh đạo trong chính quyền hiện tại hoặc trong quá khứ tức là những nhân vật lịch sử và các biến cố liên quan đến vận mệnh dân tộc và đất nước. Trường hợp này ca dao tục ngữ có thể xem là một hình thức ngôn luận của quần chúng ở thời đại xưa khi xã hội chưa phát triển chưa có điều kiện phổ biến dư luận của người dân như là báo chí hoặc các hình thức thông tin trong thời đại mới mặc dù từ trước đã có thư tịch nhưng chỉ là để chuyển tải văn chương sử liệu mô phạm thánh mô hiền phạm v. .v. Bài viết này chỉ đề cập đến phần ca dao tục ngữ có liên hệ với các vấn đề lịch sử Việt Nam. Nho giáo từ Trung Quốc truyền sang đất Việt qua giới nho sĩ từ trước thường có quan niệm trọng nam khinh nữ nhất nam viết hữu thập nữ viết vô . Nhưng đối với người dân Việt thì không có quan niệm kỳ thị đó nhất là đối với hạng anh thư nữ kiệt. Muốn coi lên núi mà coi .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.