TAILIEUCHUNG - Giáo trình Lý thuyết mạch điện: Phần 2

Phần 2 Giáo trình Lý thuyết mạch điện gồm nội dung chương 4, chương 5. Nội dung phần này trình bày về: Dùng số phức để giải mạch điện xoay chiều, mạch điện xoay chiều 3 pha. Giáo trình được biên soạn dành cho sinh viên cao đẳng nghề Điện, đồng thời đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề trên. | Lý thuyỄÍ Mạídh điện Nguyễn. Thành Nam CHƯƠNG 3 Dùng số phức để giải mạch xoay chiều Bài YAN ĐỂ cơ BẢN VỂ số PHỨC 1 Khái niệm mở đầu. Mỗi lượng hình sin a Am sin t y ngoài tần số ta cần biết biên độ Am hoặc trị hiệu dụng A và góc pha đầu. Như vậy cần dùng hai thông số để biểu diễn lượng hình sin có tần số biết trước. Ta đã biết trong toán học mỗi số phức được đặc trưng bởi 2 số thực phần thực và phần ảo hoặc mô đun và acgumen . Như vậy dùng số phức có thể biểu diễn cả hai thông số của lượng hình sin. Việc dùng số phức để biểu diễn các lượng hình sin và tính toán mạch điện tỏ ra rát tiện lợi . Nó cho phép biểu diễn các mối quan hệ trong mạch điện một cách đơn giản gọn gàng phát biểu các định luật dưới dạng chung cho cả mạch điện 1 chiều và xoay chiều. Do đó ta có thể áp dụng các định luật và phương pháp giải mạch điện 1 chiều vào mạch điện xoay chiều bằng cách chuyển các đại lượng thực thành các đại lượng phức. 2. Khái niệm về số phức . Đơn vi ảo ký hiệu là i là một số mà bình phương bằng -1 i2 - 1 Trong kỹ thuật điện để tránh nhầm với dòng điện người ta dùng chữ j để ký hiệu đơn vị ảo j2 -1 Sô ảo Tích của số thực b với đơn vị ảo j gọi là số ảo Ví dụ 3j - 5j 2 4j là các số ảo. Sô phức Z Là 1 lượng gồm thành phần thực a và thành phần ảo jb Z a jb. Cần chú ý là thành phần thực a và ảo jb khác hẳn nhau về bản chất không thể bù trừ nhau được. Ví dụ 3 j4 -1 5 j2 6 . là các số phức. Do đó hai phức bằng nhau khi và chỉ khi phần thực của chúng bằng nhau và phần ảo của chúng bằng nhau. Biểu diễn sô phức bằng hình hoc. Trong mặt phẳng lấy hệ tọa độ vuông góc trục hoành biểu diễn các số thực gọi là trục thực ký hiệu là 1 trục tung biểu diễn các số ảo gọi là trục ảo ký hiệu là j. Khoa Điện - Điện Tử 39 CĐ Nghề Nam Định Lý thuyết Mạelt điện. Nguyễn Thành Nam Mỗi số phức Z a jb được biểu diễn như sau Phần thực a đặt trên trục thực còn phần ảo jb đặt trên trục ảo. Điểm M có tọa độ a b là điểm biểu diễn số phức Z. Cũng có thể dùng véc tơ OM để biểu diễn số phức Z. Chiều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.