TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Mục tiêu cụ thể: (1) Làm sáng tỏ quan niệm, bản chất, vai trò phát triển làng nghề và chính sách nhà nước đối với làng nghề thủ công mỹ nghệ, tạo khung lý thuyết cho luận án; (2) Đánh giá thực trạng chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, qua đó rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của chúng; (3) Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam. | PHẦN MỞ ĐẦU VÀ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Lí do chọn đề tài Thực tế ở Việt Nam hiện nay cho thấy việc gắn kết giữa đào tạo trình độ đại học và nhu cầu của xã hội về nhân lực còn rất hạn chế. Hiện tại cung nhân lực chưa đáp ứng được cầu đang là vấn đề rất được dư luận quan tâm. Các trường đại học chủ yếu tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo sẵn có không nắm bắt được nhu cầu về nhân lực theo trình độ ngành nghề của thị trường lao động nên nhiều người tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của người tuyển dụng. Vậy làm thế nào để gắn đào tạo với sử dụng để nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học đáp ứng được nhu cầu nhân lực của nhà sử dụng của các bộ ngành các cơ quan doanh nghiệp là vấn đề lớn không chỉ đặt ra đối với ngành giáo dục- tác nhân chính mà còn là đối với Nhà nước và các ban ngành khác. Câu hỏi này đã được bàn trong rất nhiều hội thảo để tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhưng dường như chưa có hồi kết thúc chính vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác giữa các trường đại học khối kinh tế và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Astin 1991 đã đề xuất mô hình Đầu vào - Ngoại cảnh - Đầu ra I-E-O và được nhiều nhà nghiên cứu dùng để đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào yếu tố ngoại cảnh và chất lượng đầu ra của sinh viên Kerr C 1987 đánh giá sự phát triển chất lượng đào tạo và xác định các yếu tố quyết định các biến độc lập này. Nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác nhà trường - doanh nghiệp University Business Cooperation- UBC các tác giả tổng kết Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp được hiểu như là những giao dịch giữa các trường đại học và các tổ chức sản xuất kinh doanh vì lợi ích của cả hai bên. Mối quan hệ này đang chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong đó có nhận thức về lợi ích của sự hợp tác cũng như những rào cản và động lực của sự hợp tác đó. Hơn nữa những nhân tố thuộc về hoàn cảnh như tuổi tác giới tính

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.