TAILIEUCHUNG - Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu

Nội dung bài viết "Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu" tìm hiểu phương pháp nghiên cứu mạng lưới xã hội cổ điển như thế nào, tìm hiểu về các tương tác xã hội,. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | Xã hội học số 4 104 2008 100 Trao ổi nghiệp vụ . . . phân tích mạng lưới xã HỘI các lí thuyết khái niệm và phương pháp nghiên cứu Emmanuel pannier Dẫn nhập John A. Barnes khoa Nhân học xã hội Đại học Manchester đ Ợc coi là ng ời đề ra khái niệm mạng l ối xã hội MLXH trong các ngành khoa học xã hội Merklé 2003-04 . Tuy nhiên quá trình hình thành phân tích mạng l ối chịu ảnh h ỏng của nhiều ngành khoa học khác nhau. Đó là xã hội học và triết học của Georg Simmel đầu thế kỉ XX tâm lý học xã hội của Jacob L. Moreno đầu những năm 1930 nhân học cấu trúc chức năng của Radcliffe Brown những năm 1920 nhân học cấu trúc của Claude Lévi Strauss những năm 1940-50 ngôn ngữ học của Jackobson 1963 thậm chí nó còn chịu ảnh h ỏng của toán học cụ thể là môn đại sô tuyến tính và lý thuyết biểu đồ. Khi đề cập và lý giải các hiện t Ợng xã hội phân tích mạng l ối chú trọng cách tiếp cận xã hội cụ thể. Theo Simmel ý t ỏng sâu xa của phân tích mạng l ối là thấy đ Ợc không phải các cá nhân và những đặc tr ng của họ mà chính những t ơng tác và môi quan hệ giữa các cá nhân mối là những yếu tô hình thành nên đôi t Ợng nghiên cứu cơ bản của xã hội học Merklé 2003-2004 3 . Trong khuôn khổ bài viết này tôi chủ yếu bàn về khía cạnh lý thuyết và ph ơng pháp luận của phân tích mạng l ối xã hội bằng cách đặt ra các câu hỏi để khu biệt phân tích mạng l ối vối các phân tích vôn có trong xã hội học và nhân học. Đây cũng là một dịp để đề cập đến những vấn đề mang tính học thuật liên quan đến xã hội học và nhân học trong tổng thể của nó. Trong bài viết này chúng tôi cũng sẽ nói tối những tranh luận qua đó phân chia các nhà nghiên cứu khoa học xã hội trên những yếu tô quyết định những hành vi và biểu hiện xã hội tức là những tranh luận cổ điển giữa cách tiếp cận toàn tiến1 và chủ nghĩa cá nhân ph ơng pháp luận1 hoặc 1 Định đề cổ điển của cách tiếp cận toàn tiến là cách tiếp cận có có tầm nối kết các hiện tượng xã hôi Emile Durkheim . Các cá nhân hành đông thông qua các cấu trúc thông qua quan hệ nôi tại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.