TAILIEUCHUNG - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - Nguyễn Văn Vũ An

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới bao gồm những nội dung về sự phục hồi lý thuyết “Tự do kinh doanh” – Chủ nghĩa tự do mới; sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hòa liên bang Đức; các trường phái “Tự do kinh tế” mới ở Mỹ. | KQHT 10. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng I. Sự phục hồi lý thuyết “Tự do kinh doanh” – Chủ nghĩa tự do mới Tư tưởng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của nhà nước Họ muốn kết hợp tất cả các đặc điểm cũng như phương pháp luận của các trường phái tự do cũ, trường phái phi cổ điển, trường phái Keynes, trường phái trọng thương mới để hình thành nên hệ tư tưởng điều tiết kinh tế II. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hòa liên bang Đức 1. Hoàn cảnh xuất hiện Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà kinh tế học của Đức cho rằng sự điều tiết kinh tế một cách độc tài, phát xít của nhà nước không mang lại hiệu quả. Họ phê phán chủ nghĩa độc tài dân tộc, “kinh tế chỉ huy” và ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự do 2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường ở cộng hòa liên ban Đức Theo Muller và Armark mà kinh tế thị trường xã hội khác với kinh tế thị trường truyền thống. Đó là sự kết hợp giữa nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng xã hội trên thị trường Bảo đảm nguyên tắc tự do cá nhân, khuyến khích, động viên động lực cá nhân thông qua lợi ích kinh tế Bảo đảm công bằng xã hội, phân phối thu nhập tương xứng với phần đóng góp của mọi người 2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường ở cộng hòa liên ban Đức Có chính sách kinh doanh theo chu kỳ Xây dựng chính sách tăng trưởng Thực hiện chính sách cơ cấu hợp lý Bảo đảm tính tương hợp của thị trường hay nói khác hơn là tính tương hợp của cạnh tranh đối với tất cả các hành vi của chính sách kinh tế đã nêu trên 3. Các chức năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội Sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật Chức năng phân phối lại thu nhập Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Đảm bảo tính linh hoạt của sự điều chỉnh, cạnh tranh điều chỉnh liên tục các nguồn tài nguyên đến nơi sử dụng có hiệu quả hơn Sự kiểm soát sức mạnh kinh tế Sự kiểm soát sức mạnh chính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.