TAILIEUCHUNG - Ebook Vũng Tàu xưa: Phần 2 - Huỳnh Minh

Ebook Vũng Tàu xưa: Phần 2 giới thiệu về đình, đền, chùa, nhà thờ; thắng cảnh du lịch, huyền thoại, giai thoại, sinh hoạt của các ngành năm xưa, non nước Vũng Tàu,. mang đến cho bạn đọc một số kiến thức lịch sử, địa lý về địa danh Vũng Tàu của nước ta. | HLỲNHMINH lllOVG VI ĐỀN THỜ CHÂU VĂN TIẾP Châu Văn Tiếp từng theo Nguyễn Ánh nằm trong sô tam hùng gồm Tiếp Võ Tánh và Đỗ Thanh Nhân. Châu Văn Tiếp đã sang Xiêm cầu viện sau đó cùng Nguyễn Ánh đưa quân Xiêm về chông lại nhà Tây Sơn trong một trận quyết chiến trên sông Mân Thít thuộc Vĩnh Long. Tiếp bị tử trộn được Nguyễn Ánh an láng ở cồn Cái Nhum. Sau này Nguyên Ánh lên ngôi mộ Châu Văn Tiép được dơi về Hắc Lăng - Bà Rịa và cho lập đền thờ. Năm Mạu Thìn 1832 nhà Nguyễn truy phong cho Chàu Văn Tiếp là Làm Thao Quận Công hiện nav vẫn cơn đền thơ. mộ Châu Vãn Tiếp tại Vũng Tàu. VŨNG TÀU XƯA TẠ 1 SAO CÓ DI TƯỢNG CHÀM ỏ VŨNG TÀU Tại chùa Phước Lâm ờ Bên Dinh cũ còn giữ một pho tượng ỉ íiậL 8 lay bàng ki đào được ó khúc quanh đường li Bén Đá cũ. Noi u a có một cầy rât lo. Đây là pho tnọng Phật của người Chàm tìm được à Núi Lõn ngày xưa đem vế thớ tại chùa Đức Phổ Quáng Ngãi còn một tưong nưa hiện thờ tại Linh Sơn cổ Tự khác hơn tượng Phật này. Linh Son Tự ở Thắng Tam cũ cũng có một lượng Phật cao thước 20 phân bằng đá. Tượng này lo những người ở miền Trung vào hái củi trong Núi I . ìn tìm đưỌc 2 lượng giao lại đây I tượng thờ ở HUỲNH MINH Linh Sơn cổ Tự còn l tượng thỉnh về miền Trung thờ tại chùa Đức Phổ là pho tương này. Cả hai bức tượng đ ều có những nét điêu khắc của người Chàm. Ban đầu có người cho là hai tượng ấy của Chân Lạp xong đọc sử không thây nói nghề chạm đá phát sinh ở Chân Lạp mà trên bán đảo Ân Độ Sina Đổng Dương dân tộc văn minh tiến bộ hơn hốt có văn hóa nghệ thuật tương đô i khá cao ở thời ây là dân tộc Chiêm Thành. Nhân tìm được hai pho tượng này một thuyết phát sinh ngày xưa có một Tháp Chàm Ct trên đồi núi dựa vào rừng ở vị trí sau lưng Bạch Dinh nhà nghỉ mát của toàn quyền ngày trước. Giả thuyết này dựa vào hai di tích không phải là vô căn cứ. Theo sử sau khi vua Thánh Tông nhà Lê lây thành Đồ Bàn lúc bấy giờ Quảng Nam cách chia Chiêm Thành ra làm ba đến năm Đinh Sửu 1697 Chiêm Thành bị xóa hẳn tên trên bản đồ từ đó họ bắt đều phiêu lưu. Đi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.