Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Ngữ pháp Việt Nam (Phần câu): Phần 2 - Diệp Quang Ban

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu", phần 2 cung cấp cho người học các nội dung: Câu phủ định và hành động phủ định, câu với tư cách lời trao đổi, câu với tư cách thông điện, câu phức và câu ghép. nội dung chi tiết. | 3 CẦU PHỦ ĐỊNH VÀ HÀNH ĐỘNG PHỦ ĐỊNH - Vê câu phủ định trong tiếng Việt - Câu phủ định trong tiếng Việt xét từ phương diện ngữ pháp - Câu phủ định và hành động phủ định 3.1 VỀ CÂU PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT 3.1.1 Về việc nghiên cứu câu phủ định Ngữ pháp học truyền thông phân biệt câu phủ định vói câu khẳng định trên cơ sở nghĩa và hình thức diễn đạt. về phương diện nghĩa câu phủ định ghi nhận sự vắng mặt nêu lên tính âm của vật việc hiện tượng hay sự vắng mặt đặc trưng quan hệ của vật trong hiện thực hoặc trong tưởng tượng về phương diện hình thức câu phủ định chứa những yếu tố ngôn ngữ đánh dấu sự phủ định cần phân biệt câu phủ định hiểu theo quan điểm của ngữ pháp như vừa nói với hành động phủ định là một thứ hành động nói về hành động phủ định sẽ bàn ở điểm 3.3 Hành động phủ định . Trong ngữ học câu phủ định được đặt trong môì quan hệ vởi phán đoán phủ định. Mật khác câu phủ định cũng được nêu ra trong quan hệ với câu khẳng định và câu khang định cũng được hiểu trên cái nền của phán đoán khắng định . Vậy là vấn đề câu khảng định và-câu phủ định chỉ được xem xét trong kiểu câu trình bày trong cách phân loại câu theo mục đích nói của ngữ pháp truyền thông 1. Hoạt động của các yếu tố phủ định 2Õ1 Diệp Quang Ban trong những kiểu cáu không phải câu trình bày có thể suy ra từ kiểu câu trình bày như được xem xét bên dưói. Vế mặt hình thức cảu phù định trong mỗi ngôn ngữ có thể có cả u tạo khác nhau. Chang hạn nhìn chung thì trong tiếng Việt câu phủ định có chứa từ ngữ mang ý phủ định và các từ ngư phủ định trong tiêng Việt khá đa dạng. Do tính đa dạng của phương tiện diễn dạt ý phủ định có những trường hợp dùng khả phô biến trong đó việc nhận biết câu phù định không dề dàng nếu chỉ xét mặt hình thức. Các ví dụ sau đây đều là câu phủ định A Tôi không biết. B Tôi có biết đâu. C Tôi không biết đâu. D Tôi biết đàu. E Tói biết đâu đáy. F Tỏi không biết đâu đấy. G Tỏi có biết đâu đấy. Trong câu A ý phù định do tiếng không diễn đạt. Câu B tuy rằng có tiếng có nhưng vẫn là một

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.