Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ quan phân tích thị giác

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cơ quan phân tích thị giác trình bày về các bộ phận của phân tích thị giác; cấu tạo cơ quan cảm thụ ánh sáng (mắt); chức năng sinh lý của mắt; một số bệnh phổ biến của mắt và vệ sinh mắt. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập thuộc lĩnh vực Sinh học. | CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC CÁC BỘ PHẬN CỦA PHÂN TÍCH THỊ GIÁC CẤU TẠO CƠ QUAN CẢM THỤ ÁNH SÁNG (MẮT) CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MẮT MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN CỦA MẮT VÀ VỆ SINH MẮT CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC CÁC BỘ PHẬN CỦA PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Cơ quan thụ cảm Dây thần kinh (Dẫn truyền hướng tâm) Bộ phận phân tích ở trung ương Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường Hai con mắt làm cho hệ thị giác nhận biết được hình ảnh không gian ba chiều. Mặt phía bên phải võng mạc của mắt phải truyền hình ảnh qua hệ thần kinh thị giác vào bán cầu não phải .Tương tự mặt bên trái võng mạc vào nửa trái đại não .Sau đó đại não ghép hai nửa của hình ảnh lại thành một thể thống nhất. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC II. CƠ QUAN CẢM THỤ ÁNH SÁNG (MẮT) 1. CẤU TẠO MẮT Dây thần kinh thị giác Cầu mắt Cơ vận động mắt 1. Cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Môi trường trong suốt Màng cứng, phía trước là màng giác Màng mạch Màng lưới (chứa tế bào thụ cảm thị giác) Thủy dịch Dịch thủy tinh Thể thủy tinh Dịch thủy tinh Màng cứng Màng mạch Màng lưới Điểm mù Dây thần kinh thị giác Màng giác Thủy dịch Lỗ đồng tử (con ngươi) Lòng đen (mống mắt) Thể thủy tinh Sơ đồ cấu tạo cầu mắt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 2. Cấu tạo của màng lưới -Lớp sắc tố: chứa sắc tố đen melanin -Lớp tế bào hình gậy và hình nón: + 110-125 triệu TB hình gậy: trong màng chứa phân tử sắc tố ánh sáng rodopsin = opsin + retina (dẫn xuất của vitamin A) + 6-7 triệu TB nón: Không cho ánh sáng phản xạ trong nhãn cầu Cảm nhận ánh sáng yếu Cảm nhận ánh sáng, màu sắc và chi tiết của vật. Nhạy cảm với 3 dạng ánh sáng có màu sắc khác nhau. III. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MẮT Cơ chế cảm thụ ánh sáng: Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật đến mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật - Sự khúc xạ ánh sáng - Sự điều chỉnh tầm nhìn của mắt: thay đổi độ cong của thủy tinh thể III. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MẮT III. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MẮT Lòng đen (mống mắt) Lỗ đồng tử III. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MẮT Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác F F F ảnh ngược, nhỏ, rõ ảnh ngược, lớn hơn nhưng mờ ảnh ngược, lớn, rõ màn ảnh (tượng trưng màng lưới) Thấu kính (Tượng trưng thể thuỷ tinh) Vật ở vị trí A Vật ở vị trí B 1 1 2 IV. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN CỦA MẮT VÀ VỆ SINH MẮT Một số bệnh về mắt - Cận thị - Viễn thị - Loạn thị - Lão thị 2. Vệ sinh mắt Thoái hóa hoàng điểm Đục thủy tinh thể Bệnh lý võng mạc do tiểu đường IV. MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN CỦA MẮT VÀ VỆ SINH MẮT Một số bệnh về mắt - Cận thị - Viễn thị - Loạn thị - Lão thị 2. Vệ sinh mắt XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.