Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các đảm bảo cho việc thực hiện các nghĩa vụ và cam kết quốc tế về quyền con người của các quốc gia thành viên liên hợp quốc Trên cơ sở yêu cầu khởi kiện của NLĐ, toà án kiểm tra việc đảm bảo tính xã hội của quyết định của NSDLĐ. Nếu toà án kết luận quyết định của NSDLĐ không đảm bảo tính xã hội, NLĐ được nhận lại làm việc theo HĐLĐ cũ. Trong trường hợp ngược lại (quyết định của NSDLĐ đảm bảo tính xã hội), NLĐ vẫn được làm việc theo điều. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl CẤC DẴM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC NGHÌÀ vụ VÃ CAM KET QUốC TÊ VỀ QUYỀN CON NGƯƠI CỦA CẤC QUỐC GIA THÀNH VIÊN UÊN HỢP QUÔC Với 192 quốc gia thành viên Liên hợp quốc là một trong những tổ chức quốc tế đa phương toàn cầu lớn nhất hiện nay. Hợp tác quốc tế trong khuôn khổ Liên hợp quốc được triển khai toàn diện trên các lĩnh vực chính trị kinh tế văn hoá xã hội trong đó có hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quyền con người. Cơ sở pháp lí để xác định nội dung các nghĩa vụ và cam kết quốc tế về quyền con người của các quốc gia thành viên Liên hợp quốc bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người các điều ước quốc tế về quyền con người mà các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đã kí kết hoặc gia nhập và các cam kết mang tính tự nguyện của các thành viên. Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện pháp lí nền tảng để triển khai các quan hệ hợp tác trong khuôn khổ Liên hợp quốc trong đó có các quan hệ hợp tác trong lĩnh vực quyền con người. Khoản 3 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc đã khẳng định mục tiêu hoạt động của Liên hợp quốc là thực hiện sự hợp tác quốc tế. trong việc khuyến khích phát triển và sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc nam nữ ngôn ngữ hoặc tôn giáo .m Ngoài việc xác định rõ mục tiêu như trên Hiến chương Liên hợp quốc còn xem xét các quyền và tự do cơ bản của con Ths. NGUyẾN THỊ KIM NGÂN người theo nhiều góc độ và tương ứng với từng góc độ đó có các cơ chế khác nhau để đảm bảo cho việc phát triển và bảo vệ quyền con người ở các quốc gia thành viên. Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10 12 1948 chỉ ba năm sau khi Liên hợp quốc thành lập. Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người là văn kiện quốc tế đầu tiên tập trung đề cập các quyền và tự do cơ bản của con người trên tất cả các lĩnh vực dân sự và chính trị kinh tế văn hoá và xã hội. Mặc dù về tính chất không phải là điều ước quốc tế nhưng Tuyên