Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với.(I).trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến.(II). (I) và (II) lần lượt là A. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A. B. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A. C. Timin, thay thế cặp G – X thành cặp A - T. D. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A - T. Câu 2: Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành. | TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 07 trang Họ tên thí sinh . Số báo danh . ĐÈ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn SINH học Khối B Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề . Mã đề thi 869 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 . Câu 1 Guanin dạng hiếm G kết cặp với. I .trong quá trình nhân đôi tạo nên dạng đột biến. II . I và II lần lượt là A. Ađênin thay thế cặp G -X thành cặp T - A. B. Timin thay thế cặp G -X thành cặp T - A. C. Timin thay thế cặp G - X thành cặp A - T. D. Ađênin thay thế cặp G -X thành cặp A - T. Câu 2 Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành tựu của A. lai hữu tính. B. công nghệ gen. C. gây đột biến nhân tạo. D. công nghệ tế bào. Câu 3 Xét cặp NST giới tính XY một tế bào sinh tinh có sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này trong lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính A. XX và YY. B. X Y. C. XX YY vaO. D. XX Y và O. Câu 4 Thời gian đầu người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90 sâu tơ hại bắp cải nhưng sau nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hẳn. Hiện tượng trên có thể được giải thích như sau 1. khi tiếp xúc với hóa chất sâu tơ đã xuất hiện alen kháng thuốc 2. trong quần thể sâu tơ đã có sẵn các đột biến gen quy định khả năng kháng thuốc. 3. khả năng kháng thuốc càng hoàn thiện do chọn lọc tự nhiên tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều. 4. sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được Giải thích đúng là A. 1 2. B. 1 4. C. 2 3. ọ D. 1 3. Câu 5 Nguồn biến dị di truyền nào sau đây được dùng phổ biến trong chọn giống vật nuôi và cây trồng A. Nguồn biến dị tổ hợp. B. Nguồn biến dị đột biến. C. ADN tái tổ hợp và đột biến. D. Nguồn ADN tái tổ hợp. Câu 6 Điều nào sau đây không thoả mãn là điều kiện của đơn vị tiến hoá cơ sở A. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian. B. Ôn định cấu trúc di truyền qua các thể hệ. C. Tồn tại thực trong tự