Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
"Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là một bài thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật cũng như một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Lửa đèn, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Nhớ,. Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm chống Mỹ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu), Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính, khoẻ, dạt dào sức sống, tinh nghịch vui tươi, giàu suy tưởng. "Bài thơ. | Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một bài thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật cũng như một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Lửa đèn Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây Nhớ . Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm chống Mỹ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai Tố Hữu Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính khoẻ dạt dào sức sống tinh nghịch vui tươi giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội không kính trong chùm thơ được giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970 được Phạm Tiến Duật viết năm 1969 là bài thơ tự do mang phong cách đó. Mở đầu bài thơ là hình ảnh những chiếc xe không kính chắn gió - hình ảnh có sức hấp dẫn đặc biệt vì nó chân thực độc đáo mới lạ. Xưa nay hình ảnh xe cộ trong chiến tranh đi vào thơ ca thường được mỹ lệ hoá tượng trưng ước lệ chứ không được miêu tả cụ thể thực tế đến trần trụi như cách tả của Phạm Tiến Duật. Với bút pháp hiện thực như bút pháp miêu tả anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp của Chính Hữu trong bài Đồng chí 1948 Phạm Tiến Duật đã ghi nhận giải thích về những chiếc xe không kính thật đơn giản tự nhiên Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Bom đạn ác liệt của chiến tranh đã tàn phá làm những chiếc xe ban đầu vốn tốt mới trở thành hư hỏng không còn kính chắn gió không mui không đèn thùng xe bị xước. Hìmh ảnh những chiếc xe không kính không hiếm trong chiến tranh chống Mỹ trên đường Trường Sơn lửa đạn nhưng phải là một chiến sĩ một nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm trực tiếp sẵn sàng chiến đấu cùng những người lính lái xe thì nhà thơ mới phát hiện được chất thơ của hình ảnh ấy để đưa vào thơ ca một cách sáng tạo nghệ thuật. Không tô vẽ không cường điệu mà tả thực nhưng chính cái thực đã làm người suy nghĩ hình dung mức độ ác liệt của chiến tranh bom đạn giặc Mỹ. Mục đích miêu tả những chiếc xe không kính là nhằm ca ngợi những chiến sĩ lái xe. Đó là những con người