Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Máy điện - Chương III: Máy một chiều đặc biệt, trình bày các nội dung chính: máy một chiều vạn năng, khuếch đại máy điện, máy biến đổi một phần ứng, động cơ một chiều không cổ góp, tín hiệu cảm biến, phương pháp điều khiển động cơ một chiều. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện. | CHƯƠNG 3: MÁY MỘT CHIỀU ĐẶC BIỆT 3.1 Máy một chiều vạn năng Nhắc lại đặc điểm cấu tạo máy điện một chiều Cấu tạo máy điện môt chiều vạn năng a. Stator: bố trí cuộn dây kích thích sử dụng điện áp một chiều và xoay chiều b. Rotor: Là cuộn dây phần ứng c. Chổi than, vành góp như máy điện một chiều 3. Momen máy điện vạn năng a. Momen điện từ khi sử dụng nguồn điện một chiều: Như máy điện một chiều b. Momen điện từ khi dùng nguồn xoay chiều: khi nguồn đổi chiều, cả dòng kích từ và dòng phần ứng cùng đổi chiều nên chiều momen không đổi. 3.2 MÁY BIẾN ĐỔI MỘT PHẦN ỨNG 1. Chức năng, cấu tạo 2. Nguyên lý 3.3 Khuếch đại máy điện 1. Phản ứng phần trong máy điện một chiều 2. Máy điện khuếch đại từ trường ngang Hệ thống gép hai máy phát Cấu tạo dây quấn máy điện khuếch đại từ trường ngang Cuộn dây T: KĐ từ trường ngang tầng 1: Φq1= Φu1 + ΦT = Φd2 Cuộn Dp: Khử p.ư.p.ư tầng 2 Tạo từ trường ngược t.t.p.ư2 Cuộn bù B: Phản hồi nối tiếp với dòng p.ư. tầng 2 Phản hồi +: đặc tính cứng Phàn hồi âm: đặc tính | CHƯƠNG 3: MÁY MỘT CHIỀU ĐẶC BIỆT 3.1 Máy một chiều vạn năng Nhắc lại đặc điểm cấu tạo máy điện một chiều Cấu tạo máy điện môt chiều vạn năng a. Stator: bố trí cuộn dây kích thích sử dụng điện áp một chiều và xoay chiều b. Rotor: Là cuộn dây phần ứng c. Chổi than, vành góp như máy điện một chiều 3. Momen máy điện vạn năng a. Momen điện từ khi sử dụng nguồn điện một chiều: Như máy điện một chiều b. Momen điện từ khi dùng nguồn xoay chiều: khi nguồn đổi chiều, cả dòng kích từ và dòng phần ứng cùng đổi chiều nên chiều momen không đổi. 3.2 MÁY BIẾN ĐỔI MỘT PHẦN ỨNG 1. Chức năng, cấu tạo 2. Nguyên lý 3.3 Khuếch đại máy điện 1. Phản ứng phần trong máy điện một chiều 2. Máy điện khuếch đại từ trường ngang Hệ thống gép hai máy phát Cấu tạo dây quấn máy điện khuếch đại từ trường ngang Cuộn dây T: KĐ từ trường ngang tầng 1: Φq1= Φu1 + ΦT = Φd2 Cuộn Dp: Khử p.ư.p.ư tầng 2 Tạo từ trường ngược t.t.p.ư2 Cuộn bù B: Phản hồi nối tiếp với dòng p.ư. tầng 2 Phản hồi +: đặc tính cứng Phàn hồi âm: đặc tính mềm 3.4 Động cơ một chiều không cổ góp 1. Sơ đồ khối máy điện một chiều không cổ góp Nguyên lý cấu tạo, chức năng các bộ phận Ro to: nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. Stator: Giống cuộn dây stator máy xoay chiều 3 pha hoặc máy xoay chiều hai pha Bộ cảm biến vị trí roto. Bản chất: Thay chuyển mạch chổi than- cổ góp bằng chuyển mạch điện tử. Bộ cảm biến định vị với rotor từ khi chế tạo, không được thay đổi vị trí tương đối với rotor. Thường sử dụng cảm biến Hall, cảm biến quang hoặc cảm biến điện từ Nguyên lý điều khiển: Điện áp lần lượt đặt vào cuộn dây Stator dạng xung chữ nhật. Xung một chiều do các van điện mở tạo nên. Các van điện mở nhờ cảm biến vị trí. Các cuộn dây phần ứng đóng điện ở một vị trí xác định Tín hiệu cảm biến Điều khiển quay thuận Điều khiển quay ngược 4. Phương pháp điều khiển động cơ một chiều a. Theo nguyên lý bộ nguồn công suất + Phương pháp điều chỉnh điện áp + Phương pháp điều chỉnh dòng điện b. Theo dạng tín hiệu đặt vào động cơ + Phương pháp điều chỉnh liên tục + Phương pháp điều chỉnh xung