Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đây là giáo trình môn lý thuyết cán của trường Đh Bách Khoa Chương 1. Điều kiện để trục ăn được kim loại khi cán Chương 2. Vùng biến dạng Chương 3. Biến dạng ngang và lượng dãn rộng khi cán Chương 4. Cán dọc trong lỗ hình Chương 5. Lực cán và mômen cán Chương 6. Cán ngang Chương 7. Cán nghiêng Chương 8. Cán và biện pháp điều chỉnh kích thước thép tấm và băng | Giáo trình Lý THUyẾT CÁN PHAN I Cơ sở Lý THUyẾT CÁN Chương 1 ĐIỂU KIỆN ĐỂ TRỤC ĂN ĐƯỢC KIM LOẠI KHI CÁN 1.1- Khái niệm về góc ma sát hệ số ma sát và lực ma sát Hãy quan sát một vật thể Q có trọng lượng G nằm trên một mặt phẳng F A B 0 Hình 1.1- Sơ đồ giải thích gốc ma sát và lưc ma sát Khi ta nâng dần mặt phẳng nằm ngang F lên theo mũi tên A qua bản lề B đến khi mặt F làm với phương nằm ngang một góc 0 nào đó thì vật thể Q bắt đầu chuyển động trên mặt nghiêng F với một lực là T và lập tức xuất hiện một lực cản là T có trị số tuyệt đối bằng lực T nhưng chiều thì ngược lại với lực T T T 1.1 Lực T ta gọi là lực ma sát của Q trên mặt phẳng F. Vật thể Q trượt trên mặt phẳng F hoàn toàn do bản thân trọng lượng G của nó. Tại thời điểm G bắt đầu trượt thì trọng lượng G được chia làm 2 thành phần như hình lực P vuông góc với mặt phẳng F để áp sát Q vào F và lực T tạo cho Q sự chuyển động trượt chính lực này tạo ra lực ma sát T . Từ hình vẽ ta có T tg0 T T f.P 1.2 đặt tg0 f ta có trong đó 0 góc ma sát f hệ số ma sát T lực ma sát Biểu thức 1.2 cho ta thấy rằng trị số lực ma sát T phụ thuộc vào hệ số ma sát f và lực pháp tuyến P. 1.2- Điều kiện để trục ăn vật cán 1.3 Trước hết chúng ta cần phân biệt quá trình cán đối xứng và không đối xứng. Nếu như các thống số công nghệ ví dụ như đường kính trục cán ma sát trên bề mặt bề mặt trục cán nhiệt độ của trục cán. của trục cán trên và trục cán dưới đều giống nhau hoặc có thể coi là giống nhau thì quá trình cán ấy được gọi là quá trình cán đối xứng. Ngược lại khi các thông số công nghệ như đã nói ở trên của hai trục cán khác nhau thì quá trình cán ấy được gọi là quá trình cán không đối xứng. Để đơn giản cho việc nghiên cứu điều kiện trục ăn vật cán chúng ta giả thiết rằng quá trình cán là đối xứng trong thực tế ít gặp giả thiết trên một giá cán có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Năng 1 Giáo trình Lý THUyẾT CÁN hai trục với tâm là O và O2 đối xứng qua mặt phẳng x-x tại một thời điểm t nào đó phôi cán tịnh tiến đến tiếp giáp với .