Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài tập nhóm Học phần Xã hội học tội phạm: Luật Hình sự sẽ giới thiệu đến bạn đọc về Luật Hình sự và nguồn gốc tội phạm hình sự, Bộ Luật Hình sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999. | Bài Tập Nhóm Hoc Phần: Xã Hội Học Tội Phạm LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUỒN GỐC TỘI PHẠM HÌNH SỰ Phân loại tội phạm Nguồn gốc tội phạm Giới thiệu về BLHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Nguồn gốc cá nhân- sinh học Nguồn gốc xã hội Nguồn gốc cá nhân và nguồn gốc XH Luật hình sự: là một ngành luật trong hệ thống luật pháp VN. Bao gồm tổng thể các QPPL của nhà nước xác định những hành vi làm nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, những hình phạt phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội và những điều kiện để áp dụng tội phạm. Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện quy định khuôn mẫu hành vi. Tội phạm: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 - Bộ luật hình sự). 1. Giới thiệu về Bộ Luật Hình Sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Bao gồm hai phần(phần chung và và phần riêng với 24 chương với 344 điều. Chương I ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN Chương II HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ Chương III TỘI PHẠM Phần chung: gồm 10 chương, | Bài Tập Nhóm Hoc Phần: Xã Hội Học Tội Phạm LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUỒN GỐC TỘI PHẠM HÌNH SỰ Phân loại tội phạm Nguồn gốc tội phạm Giới thiệu về BLHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Nguồn gốc cá nhân- sinh học Nguồn gốc xã hội Nguồn gốc cá nhân và nguồn gốc XH Luật hình sự: là một ngành luật trong hệ thống luật pháp VN. Bao gồm tổng thể các QPPL của nhà nước xác định những hành vi làm nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, những hình phạt phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội và những điều kiện để áp dụng tội phạm. Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện quy định khuôn mẫu hành vi. Tội phạm: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 - Bộ luật hình sự). 1. Giới thiệu về Bộ Luật Hình Sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Bao gồm hai phần(phần chung và và phần riêng với 24 chương với 344 điều. Chương I ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN Chương II HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ Chương III TỘI PHẠM Phần chung: gồm 10 chương, 77 điều Chương IV THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ. MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Chương V HÌNH PHẠT Chương VI CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP Chương VII QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Chương VIII THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT Chương IX XÓA ÁN TÍCH Chương X NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Chương XI CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Chương XII CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI Chương XIII CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN Chương XIV CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Phần riêng: gồm 14 chương, 267 điều Chương XVI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ Chương XV CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Chương XVII CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Chương XVIII CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ Chương XIX: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Chương XX CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Chương XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Mục A CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Chương XXIII CÁC