Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Hóa học đại cương" này nhằm giúp sinh viên nắm được một số quy luật về sự vận động các chất, dự đoán khả năng, chiều hướng và giới hạn của các quá trình hóa học, những hiện tượng kèm theo cũng như các yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá trình đó. | ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM GIẢNGDẠY VÀ THỰC HÀNH CƠ BẢN BỘ Môn hóa BÀI GIẢNG HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Dành cho sinh viên không chuyên ngành hóa ThS. NGUYỄN PHÚ HUYỀN CHÂU ThS. NGUYỄN THỊ MINH MINH ThS. TRẦN THỊ HOA Huế 2006 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BÀI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT 02 CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC I. Những khái niệm cơ bản 02 1. Khái niệm nguyên tử - phân tử 02 2. Khái niệm nguyên tử khối phân tử khối 02 3. Khái niệm nguyên tử gam phân tử gam ion gam 02 4. Kí hiệu hoá học - Công thức hoá học 03 5. Đơn chất - Hợp chất - Dạng thù hình của một nguyên tố 03 6. Nguyên chất - Tạp chất - chất tinh khiết 03 7. Phương trình hoá học 03 II. Các định luật cơ bản của hoá học 04 1. Định luật bảo toàn khối lượng Lomonossov 1756 04 2. Định luật thành phần không đổi Dalton - 1799 04 3. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 04 4. Định luật Avôgadrô 05 5. Định luật đương lượng 06 CHƯƠNG II CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG 08 TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Những cơ sở vật lý nghiên cứu cấu tạo nguyên tử 08 1. Thành phần nguyên tử 08 2. Thuyết lượng tử planck 08 3. Bản chất sóng và hạt của ecletron 09 II. Hàm sóng và phương trình sóng của electron 10 1. Hàm sóng ự 10 2. Phương trình sóng Schrodinger 10 3. Kết quả giải phương trình sóng Schrodinger 11 4. Các số lượng tử và ý nghĩa 11 5. Năng lượng của electron 13 III. Orbitan nguyên tử - hình dạng các orbital nguyên tử 13 1. Khái niệm về orbital nguyên tử AO 13 2. Hình dạng các electron 14 IV. Nguyên tử nhiều electron - sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron 15 1. Khái niệm về lớp phân lớp và ô lượng tử 15 2. Các qui luật phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron 16 V. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - đồng vị 18 1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 18 2. Hiện tượng đồng vị 19 3. Hiện tượng phóng xạ tự nhiên 19 4. Phản ứng hạt nhân 19 5. Ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo 19 VI. Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học 20 1. Định luật tuần hoàn 20 2. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố 20 3. Sự