Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới đây là bài giảng Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường do TS. Trần Thị Tuyết Mai biên soạn. Bài giảng sẽ giúp cho các bạn hiểu được khái niệm văn hoá, văn hoá công sở và văn hoá nhà trường; các đặc trưng của văn hoá nhà trường; các biện pháp quản lý, lãnh đạo để xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường hiện nay. nội dung bài giảng. | XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TS. Trần Thị Tuyết Mai MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức: Hiểu được khái niệm văn hoá, văn hoá công sở và văn hoá nhà trường; các đặc trưng của văn hoá nhà trường; các biện pháp quản lý, lãnh đạo để xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường hiện nay Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện các bước với các biện pháp cụ thể để xây dựng văn hoá nhà trường. Thái độ: Tự tin và quyết tâm rèn luyện và xây dựng văn hoá của nhà trường. NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 3. VAI TRÒ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 4. TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG Văn hóa là khái niệm đa nghĩa, với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Văn hoá gắn liền với giáo dục, đào tạo con người, một tập thể người để họ có được những phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho toàn thể cộng đồng. Theo UNESCO: Văn hóa (theo nghĩa . | XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TS. Trần Thị Tuyết Mai MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức: Hiểu được khái niệm văn hoá, văn hoá công sở và văn hoá nhà trường; các đặc trưng của văn hoá nhà trường; các biện pháp quản lý, lãnh đạo để xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường hiện nay Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện các bước với các biện pháp cụ thể để xây dựng văn hoá nhà trường. Thái độ: Tự tin và quyết tâm rèn luyện và xây dựng văn hoá của nhà trường. NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 3. VAI TRÒ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 4. TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG Văn hóa là khái niệm đa nghĩa, với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Văn hoá gắn liền với giáo dục, đào tạo con người, một tập thể người để họ có được những phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho toàn thể cộng đồng. Theo UNESCO: Văn hóa (theo nghĩa rộng) là một phức thể, tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc họa lên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, xã hội VĂN HÓA Văn hóa (theo nghĩa hẹp) là một tổng thể những hệ thống biểu trưng (kí hiệu) chi phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng đồng khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng Văn hóa bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện tượng (đẹp hay xấu, đúng hay sai, tích cực hay tiêu cực ) của cộng đồng ấy. Văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị ; khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, phương tiện VĂN HÓA CÔNG SỞ Văn hoá công sở là một loạt hành vi và quy ước mà con người dựa vào đó để điều khiển các mối quan hệ tương tác của mình với những người khác trong công sở. Văn hóa công sở hình thành nên đặc tính riêng của tổ chức, nó phát triển và tạo nên một mối quan hệ khăng khít trong số cán bộ công sở, nó kết nối họ với nhau bằng một sự liên kết và