Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
HST trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật. Biôm: là quần xã lớn bao gồm các loài động vật sống trong 1 quần hệ thực vật. Quần hệ thực vật: là đơn vị của thảm thực vật mang tính tương đối đồng nhất có sắc thái khác biệt và chiếm một vùng địa lý sinh vật tương đối lớn. | Các khu sinh thái hoc GVHD: PGS -TS. Trịnh Xuân Ngọ SVTH: Lê Văn Vinh Tưởng Thị Hà Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Thị Hạnh Hà Thị Thu Thủy Đặng Thị Thanh Hà Phạm Thị Mỹ Hương Lương Thị Ánh Trang BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM NỘI DUNG Các hệ sinh thái trên cạn: 1.Đồng rêu (Tundra) 2.Rừng lá kim (Taiga) 3.Rừng lá rộng rụng theo mùa của vùng ôn đới 4.Rừng mưa nhiệt đới 5.Savan +Thảo nguyên và savan nhiệt đới +Thảo nguyên vùng ôn đới 6.Các dạng sống khác 7.Hoang mạc Các hệ sinh theo độ cao Các hệ sinh thái trên cạn HST trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật. Biôm: là quần xã lớn bao gồm các loài động vật sống trong 1 quần hệ thực vật. Quần hệ thực vật: là đơn vị của thảm thực vật mang tính tương đối đồng nhất có sắc thái khác biệt và chiếm một vùng địa lý sinh vật tương đối lớn. Yếu tố khí hậu có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các biôm. Các biôm của trái đất được xếp tương đối đồng đều thành các vòng . | Các khu sinh thái hoc GVHD: PGS -TS. Trịnh Xuân Ngọ SVTH: Lê Văn Vinh Tưởng Thị Hà Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Thị Hạnh Hà Thị Thu Thủy Đặng Thị Thanh Hà Phạm Thị Mỹ Hương Lương Thị Ánh Trang BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM NỘI DUNG Các hệ sinh thái trên cạn: 1.Đồng rêu (Tundra) 2.Rừng lá kim (Taiga) 3.Rừng lá rộng rụng theo mùa của vùng ôn đới 4.Rừng mưa nhiệt đới 5.Savan +Thảo nguyên và savan nhiệt đới +Thảo nguyên vùng ôn đới 6.Các dạng sống khác 7.Hoang mạc Các hệ sinh theo độ cao Các hệ sinh thái trên cạn HST trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật. Biôm: là quần xã lớn bao gồm các loài động vật sống trong 1 quần hệ thực vật. Quần hệ thực vật: là đơn vị của thảm thực vật mang tính tương đối đồng nhất có sắc thái khác biệt và chiếm một vùng địa lý sinh vật tương đối lớn. Yếu tố khí hậu có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các biôm. Các biôm của trái đất được xếp tương đối đồng đều thành các vòng đai đồng tâm từ miền cực đến miền xích đạo. Khi đi từ địa cực tới xích đạo có 8 biôm lớn: Sư phân bố các khu sinh học theo lượng mưa 1. Đồng rêu (Tundra) Khí hậu: Lạnh quanh năm(<-5°C).Nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất không quá 10°C Ngày mùa hạ rất dài,còn về mùa đông đêm cũng kéo dài hàng tháng. Lượng mưa < 100mm/năm. Đồng rêu ở Nga Đất đai: - Băng đóng gần như vĩnh viễn trên mặt đất. Phân bố Bao quanh Bắc cực, Bắc mỹ, Greendland, phía bắc của lục địa Âu-Á Sự phân bố của đồng rêu ở Bắc Mỹ Thực vật: - Số lượng ít: rêu, địa y, phong lùn, liễu miền cực. Rêu Bắc Cực Polytrichum Moss Lichen Động vật: Nghèo, ít những loài sống định cư, ếch nhái, bò sát rất hiếm gặp, chim, thú thường chỉ có mặt vào mùa hè. Sâu bọ: Bộ hai cánh trở thành tai họa đáng kể, chúng sinh sôi nảy nở rất mạnh. Chim: Có các loài như: Chim sẻ định cư, gà và, ngỗng tuyết, cú lông trắng Thú: Tuần lộc (Rangifer tarandus và R. caribou ) bò xạ (Ovibos moschatus ), ba loài chuột Microtus, hai loài Lemnus cáo cực .