Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lựa chọn công cộng và vấn đề kinh tế chính trị

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trên thực tế, chính phủ luôn gặp khó khăn khi tối đa hóa phúc lợi. Ngoài các cân nhắc liên quan tới mức hiệu quả tối ưu của xã hội hay phân tích lợi nhuận – chi phí để thông qua một dự án, các nhà chính trị còn có những tính toán khác. Những quyết định kinh tế như vậy được đưa ra trong bối cảnh của một hệ thống chính trị. Ví dụ đầu tư 2 triệu đô la để xây dựng thêm một cây cầu bắc qua . | Introduction PHẦN IV PUBLIC CHOICE AND POLITICAL ECONOMY LỰA CHỌN CÔNG CỘNG VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1 Trên thực tế chính phủ luốn gặp khó khăn khi tối đa hóa phúc lợi. Ngoài các cân nhăc liên quan tới mức hiệu quả tối ưu của xã hội hay phân tích lợi nhuận chi phí đê thống qua một dự án các nhà chính trị còn có những tính toán khác. Những quyết định kinh tế như vậy được đưa ra trong bối cảnh của một hệ thống chính trị. Ví dụ đầu tư 2 triệu đố la đê xây dựng thêm một cây câu băc qua sống Hông nhăm giảm tải cho các cây cầu đang có. Introduction Introduction Chương này tập trung vào vân đê thứ tư của kinh tế cống cộng Tại sao chính phủ lại hành xử theo cách họ đang làm Chúng ta băt đâu với việc thảo luận vê viên cảnh tối ưu trong đó chính phủ tính toán và kết hợp hợp lí các sở thích của các cống dân khi quyết định thống qua các dự án. Tiếp đến là vân đê dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Cuối cùng vân đê thât bại của chính phủ sự bât lực hoặc miên cưỡng của chính phủ khi xử lí các thât bại của thị trường. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LCCC KẾT CẤU CHƯƠNG 1 1. Khái niệm lựa chọn công cộng 2. Đặc điểm của lựa chọn công cộng 3. Lợi ích của lựa chọn công cộng 6 1 l.Khái niệm LCCC Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể. 2. Đặc điểm của LCCC Tính không thể phân chia quyết định cá nhân nằm trong quyết định tập thể. Tính cưỡng chế bắt buộc mọi người phải tuân thủ. Tác dụng của LCCC huy động được nguồn lực và sức mạnh tập thể để đạt đến đường khả năng lợi ích. 7 8 CHƯƠNG II CÁC CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT 10 1. CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC tiếp 1 .Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 2. Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyết theo đa số 1. Các nguyên tăc lựa chọn công cộng 1.1. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối 1.2. Nguyên tắc biểu quyết theo đa số 12 2 1.1. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối a. Nội dung của nguyên tắc b. Mô hình Lindahl c. Tính khả thi của mô hình Lindahl d. Hạn chế của mô hình Lindahl a. Nội dung của nguyên .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.