Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Việc chọn dê sữa đực giống chủ yếu dựa trên dòng giống, khả năng sinh trưởng phát triển, ngoại hình, tính hăng và đặc biệt là khả năng phối giống thụ thai, phẩm chất đời con sinh ra. Ngoại hình: Dê đực có đầu ngắn, rộng, tai to, dày, dài, cụp xuống, thân hình cân đối, cổ to, ngực nở, tứ chi khoẻ mạnh, cứng cáp, chắc chắn, hai tinh hoàn đều đặn, to. Dòng giống: Chọn con đực để giống từ dê mẹ là dê cao sản đẻ từ lứa thứ 2 đến lứa thứ 4 nghĩa là trong thời kỳ. | Việc chọn dê sữa đực giống chủ yếu dựa trên dòng giống khả năng sinh trưởng phát triển ngoại hình tính hăng và đặc biệt là khả năng phối giống thụ thai phẩm chất đời con sinh ra. Ngoại hình Dê đực có đầu ngắn rộng tai to dày dài cụp xuống thân hình cân đối cổ to ngực nở tứ chi khoẻ mạnh cứng cáp chắc chắn hai tinh hoàn đều đặn to. Dòng giống Chọn con đực để giống từ dê mẹ là dê cao sản đẻ từ lứa thứ 2 đến lứa thứ 4 nghĩa là trong thời kỳ dê mẹ đang sung sức. Nên chọn dê đực làm giống là con một tức là lứa đó dê mẹ chỉ đẻ 1 con vì con một bao giờ cũng có thể trọng cao. Khả năng phối giống thụ thai ít nhất đạt từ 85 trở lên. Chọn dê bố tốt có vai trò rất quan trọng vì nó góp 50 đặc tính di truyền tiết sữa cho dê con. 2.3. Loại thải giống - Những cá thể không đáp ứng với những tiêu chuẩn đã trình bày ở phần chọn giống. - Những cá thể già không có khả năng sinh sản dê cái 7 tuổi dê đực 8 tuổi khả năng sinh sản và khả năng tiết sữa sút kém không có khả năng hồi phục bệnh tật thể lực sút kém. 3. Kỹ thuật nhân giống dê 3.1. Nhân giống thuần chủng Sử dụng những con đực tốt phối với những con cái trong cùng một giống. Trong trường hợp này nhất thiết phải sử dụng những con đực phối với những con cái khác bố mẹ và ông bà để tránh đồng huyết. 3.2. Nhân giống lai tạo Sử dụng những con đực của giống này phối với những con cái của giống khác tạo ra con lai các thế hệ khác nhau với tỷ lệ máu bố mẹ khác nhau. Tuỳ theo mục đích khác nhau mà người ta có thể tiến hành lai tạo theo các phương thức và cố định chúng ở mức độ lai khác nhau như lai kinh tế tạo ra F1 lai cấp tiến lai luân chuyển lai lặp lại. ở nước ta kết quả nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cho thấy có thể sử dụng dê đực Bách Thảo dê Jumnapari và Beetal lai với dê Cỏ cho con lai hướng sữa-thịt có năng suất cao hơn rõ rệt so với dê Cỏ. Con lai giữa dê đực Barbari với dê Cỏ và Saanen Alpine với dê Bách Thảo cho hướng sữa- thịt đạt kết quả tốt. 3.3. Phối giống Ngoài việc chọn ghép đôi giao phối thích hợp