Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quyền tài phán đối với tội phạm về ma tuý – so sánh quy định của các công ước quốc tế về kiểm soát ma tuý với pháp luật Việt Nam | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl QUYỂN TÀI PHÁN Đấ VỚI ĩậ PHẠM VỀ MA TÚY - so SÁNH ỌUY ĐỊNH CỦA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TỂ VỀ KIM SOÁT MA TÚY VỚI PHÁP UIẬT VỊT NAM Theo quan niệm truyền thống về chủ quyền mọi tội phạm thực hiện trên lãnh thổ quốc gia thuộc quyền tài phán tối cao và tuyệt đối của quốc gia đó. Việc các quốc gia không truy tố và xét xử tội phạm thực hiện bên ngoài lãnh thổ đã tạo cơ hội cho không ít kẻ phạm tội trốn thoát sự trừng phạt của pháp luật. Ý thức được điều này các quốc gia đã cam kết thực hiện quyền tài phán đối với cả tội phạm thực hiện ngoài lãnh thổ của họ và trong một số trường hợp chuyển giao người phạm tội cho nước khác xét xử nếu việc xét xử ở nước đó thuận lợi hơn trong việc thực thi công lí. Trong xu thế đó các công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy đã có những quy định cụ thể về trách nhiệm của quốc gia trong việc xác lập và thực hiện quyền tài phán đối với tội phạm về ma túy thực hiện trong và ngoài lãnh thổ quốc gia. 1 Bài viết này phân tích các quy định về quyền tài phán đối với tội phạm liên quan đến ma tuý tại các công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy và so sánh với các quy định tương ứng của Việt Nam. Từ góc nhìn so sánh chúng tôi đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự của Việt Nam. 1. Quy định về quyền tài phán đối với tội phạm về ma túy tại công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961 Công ước năm 1961 1.1. Quyền tài phán đối với tội phạm thực hiện trên lãnh thổ quốc gia Điều 36 2 a iv Công ước năm 1961 ThS. NGUyẾN THỊ PH-ƠNG HOA yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện quyền tài phán đối với mọi tội phạm liên quan đến chất ma túy thực hiện trên lãnh thổ của quốc gia không phân biệt tội phạm đó được thực hiện bởi công dân của nước sở tại hay người nước ngoài. Như vậy theo quy định này cơ sở đầu tiên để các quốc gia xác lập quyền tài phán là nguyên tắc lãnh thổ the principle of territoriality . Nguyên tắc này đã hình thành lâu đời trong tập quán quốc tế và được thừa nhận rộng rãi nó phản ánh mối liên