Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 2. Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản 2.1. Định luật tổng quát cắt về lực trong cắt gọt cơ bản -Lực cắt xuất hiện tại 3 khu vực : vùng tiếp xúc của mặt trước của dao cắt và phoi, vùng tiếp xúc của mũi dao cắt và phoi, vùng tiếp xúc của mặt sau của dao cắt và phoi. - Lực cắt trong cắt gọt cơ bản là lực được tổng hợp từ 3 khu vực tiếp xúc giữa dao và gỗ như trên. . | Chương 2. Lực và hình thái phoi trong căt gọt cơ bản 2.1. Định luật tổng quát cắt về lực trong cắt gọt cơ bản I c Ă .1 z 1 1 A J Ấ r -Lực cắt xuât hiện tại 3 khu vực vùng tiếp xúc của mặt trước của dao cắt và phoi vùng tiếp xúc của mũi dao cắt và phoi vùng tiếp xúc của mặt sau của dao cắt và phoi. - Lực cắt trong cắt gọt cơ bản là lực được tổng hợp từ 3 khu vực tiếp xúc giữa dao và gỗ như trên. Ft Pt Qt Fm Pm Qm Fs Ps Qs Ph Pm Pt Ps Qh Qm Qt Qs Sơ đồ tổng quát lực trong cắt gọt cơ bản 2.2. Phân tích và xác định lực trong cắt gọt cơ bản 2.2.1. Lực tác dụng lên mũi cắt của dao Trong phần trên chúng ta đã biết mũi cắt có tác dụng phân tách phoi ra khỏi phôi theo mặt ranh giới là mặt cắt. Xét hình bên. chúng ta thấy ở cung bnc của mũi cắt chịu áp lực p như nhau. Chia cung bc thành hai phần bn nằm trên mặt cắt và nc nằm dưới mặt cắt. Trên cung nc lấy một góc vi phân dp 1 chúng ta có cung vi phân p.d01 tổng áp lực p.p01. bề rộng B 1 . Khi dao chuyển động dưới tác dụng của tổng áp lực p.p01 xuất hiện lực ma sát f.p. pP1 f là hệ số ma sát chiếu hai thành phần lực đó theo phương tốc độ V và vuông góc với nó. Chúng ta có Hình 2.2. Lực tác dụng lên mũi cắt dp1 p.p.cos P1.dpi f.p.p.sin P1.dpi dQ1 p.p.sin P1.dpi - f.p.p.cos P1.dpi J Ă 1 A 1 J J . J. Ă r 1 1 r . r Cũng tiên hành tương tự đôi với bn chúng ta có dp2 p.p.cosp2.dp2 f.p.p.sin P2.dP2 dQ2 p.p.sin P2.dP2 - f.p.p.cos P2.dP2 Tổng hợp các thành phần lực trên theo hai chiều ta được dPm dP1 dP2 p.p. cos P1 .dpi f.p.p. sin P1 .dpi p.p. cos P2 .dP2 f.p.p. sin P2 .dP2 dQm dQi dQ2 p.p. sin P1 .dpi - f.p.p. cos P1 .dpi p.p. sin P2 .dP2 - f.p.p. cos P2 .dP2 Lực tác dụng lên mũi cắt sẽ là tích phân của lực dpm và dQm trong đó đôi với dpi và dQ1 giới hạn từ 00 đên 900 a còn đôi với dp2 và dQ2 giới hạn từ 00 đên y. Sau khi tích phân và biên đổi toán học chúng ta có lực Pm Qm ở mũi cắt là Pm P-p- cosa siny f. sin a - cosy 2 Qm p.p. sina - cosy 2 - f. cos a - siny Lực tác dụng lên mũi cắt phụ thuộc gỗ độ độ tù p và các thông sô góc của