Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bình giảng bức tranh tứ bình bài ViệtBắc của Tố Hữu

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'bình giảng bức tranh tứ bình bài việtbắc của tố hữu', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bình giảng bức tranh tứ bình bài Việt Bắc của Tố Hữu Nhắc đến Việt Bắc là nhắc đến cội nguồn của cách mạng nhắc đến mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình - nơi đã in sâu bao kỉ niệm của một thời kì cách mạng gian khổ nhưng hào hùng sôi nổi khiến khi chia xa lòng ta sao khỏi xuyến xao bồi hồi. Và cứ thế sợi nhớ sợi thương cứ thế mà đan cài xoắn xuýt như tiếng gọi Ta - mình của đôi lứa yêu nhau. Đúng như lời thơ Chế Lan Viên từng viết Khi ta ở đất chỉ là nơi ở Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn . Vâng Việt Bắc đã hóa tâm hồn dào dạt nghĩa yêu thương trong thơ Tố Hữu với những lời thơ như tiếng nhạc ngân nga với cảnh với người ăm ắp những kỉ niệm ân tình có bao giờ quên được. Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve keo rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thơ ông diễn tả những tình cảm cách mạng thật nhẹ nhàng mà cũng thật đậm sâu. Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung. Bài thơ được viết vào tháng 10 1954 khi Trung ương Đảng và Chính phủ Bác Hồ và cán bộ kháng chiến từ giã Thủ đô gió ngàn về với .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.