Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc đối với độ lớn hợp lực. | Tiết Bài tập 08 BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I. MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ 1 Phát biểu quy tắc hợp lực 2 Cuối giờ nếu còn thời gian cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc a đối với độ lớn hợp lực. 2 Phần giải các bài tâp Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh Bài 1 56 SGK Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 F2 20 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc a 00 600 900 1200 1800. Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhân xét về ảnh hưởng cua góc a đối với độ lớn của hợp lực. Bài giải a a 00 _ _ a Ta có F 2F1cos 2 F 2 X 20 X cos300 34 6 N b a 600 a Ta có F 2F1cos 2 F 2 X 20 X cos 600 20 N c a 900 a Ta có F 2F1cos 2 F 2 X 20 X cos450 28 3 N d a 1200 _ _ a Ta có F 2F1cos 2 F 2 X 20 X cos600 28 3 N Nhận xét Với F1 F2 nhất định khi a tăng thì F giảm. BÀI 2 56 SGK Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 16N F2 12N. a Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3 5N không b Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 vàF2 Bài giải a Trong trường hợp góc a hợp giữa hai lực bằng 0 có nghĩa là F1 và F2 cùng phương với nhau. Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực F F1 F 2 Độ lớn F F1 F2 16 12 28N 30N Hợp lực của chúng không thể bằng 30N và nếu a 0 Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực F F1 F 2 Độ lớn F F1- F2 16 -12 4N 3 5