Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều chế đường đi của vận tốc ánh sáng bằng bức xạ nhiệt p2', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ta có R G 2.4 R và R tùy thuộc vào nhiệt độ của vật bức xạ. ĐỘ CHÓI Năng lượng. Xét một diện tích vi phân ds bao quanh một điểm A trên bề mặt của một vật bức xạ và xét một chùm tia bức xạ có góc khối d với phương trung bình là AA . Năng lượng dW mang bởi chùm tia gồm tất cả các độ dài sóng trong một đơn vị thời gian thì tỉ lệ với góc khối d và với diện tích d hình chiếu của ds xuống mặt phẳng thẳng góc với phương trung bình AA d dscosi với i là góc hợp bởi pháp tuyến AN của diện tích ds với phương AA . Ta có thể viết dW dưới dạng 2.5 dW e.dơ.da Hệ số tỉ lệ e chỉ tùy thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn và tùy thuộc vào phương AA . Ta thấy e chính là năng lượng phát ra trong một đơn vị thời gian theo phương AA bởi một đơn vị diện tích của bề mặt phát xạ thẳng góc với phương AA và ứng với một chùm tia có góc khối bằng một đơn vị dW e dơ.dữ Hệ số e được gọi là độ chói năng lượng của nguồn theo phương AA ta thấy biểu thức của e giống như biểu thức của độ chói B trong trắc quang học B G . HỆ Số chói năng lượng đơn sắc. Bức xạ phát ra bởi một nguồn có thể gồm nhiều đơn sắc. Năng lượng phát ra ứng với các đơn sắc thì không bằng nhau. Do đó người ta đưa vào một đại lượng đặc trưng trong sự bức xạ gọi là hệ số chói năng lượng đơn sắc e . Nếu chùm tia bức xạ trên gồm các đơn sắc có độ dài sóng ở trong khoảng và d thì năng lượng mang bởi chùm tia trên trong một đơn vị thời gian là dW 2 eẦ.dơ .da.dẢ 2.6 Năng lượng của chùm tia trên và kể tất cả mọi độ dài sóng là dW f dW2 f ed .- d So sánh với công thức 2.5 ta có ngay e e2.d2 2.7 Ta thấy theo công thức 2.6 theo một phương nào đó nếu e càng lớn thì năng lượng bức xạ phát ra càng nhiều vật bức xạ càng mạnh. 3. HỆ SỐ HẤP THỤ. Xét một chùm tia bức xạ gồm các độ dài sóng ở trong khoảng và d chiếu tới một diện tích vi phân ds bao quanh điểm A của một vật với phương trung bình là . Năng lượng tới ds trong một đơn vị thời gian dW . Một phần dW của năng lượng trên bị ds hấp thụ. Người ta định nghĩa hệ số hấp thụ của vật tại điểm A