Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng điện tử môn sinh học: cấu tạo trong của cá chép

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cá cử động há miệng để nước mang theo khí O2 vào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng CO2 ra ngoài. Và cứ tiếp tục như vậy giúp cá hô hấp. | Cấu tạo trong của cá chép CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP Bài 33: 1 Tim 4 ruột 7 Hậu môn 10 Niệu Quản 13 Mang 2 Gan 5 Tỳ 8 Lỗ Niệu SDục 11 Bóng Hơi 14 Não bộ 3 Túi mật 6 Buồn trứng 9 12 Thận Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 1.Tiêu hoá: Các bộ phận của hệ tiêu hoá Chức năng 1. 2. 3. 4. Dựa vào kết quả quan sát trên hình trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần. Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 1. Tiêu hoá: Các bộ phận của hệ tiêu hoá Chức năng 1. Miệng 2. Hầu 3. Thực quản 4. Dạ dày 5. Ruột 6. Gan 7. Túi mật 8. Hậu môn Cắn, xé, nghiền nát thức ăn Chuyển thức ăn xuống thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng Tiết ra dịch mật Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn Thải chất cặn bã Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 1. Tiêu hoá: Câu hỏi 1: Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào? Đáp án: Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hoá thức ăn. Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu. Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu môn. Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 1.Tiêu hoá: Câu hỏi 2: Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoá ở cá chép?. Đáp án: Tuyến tiêu hoá: Tuyến gan, tuyến ruột -Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã. Ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản ->dạ dày ->ruột ->hậu môn. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: Bài 33: Câu hỏi 3*: Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm. Đáp án: Khi bóng hơi thay đổ thể tích: Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A). Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B). Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP Câu hỏi 3.*: Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 và hãy thử đặt tên cho thí . | Cấu tạo trong của cá chép CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP Bài 33: 1 Tim 4 ruột 7 Hậu môn 10 Niệu Quản 13 Mang 2 Gan 5 Tỳ 8 Lỗ Niệu SDục 11 Bóng Hơi 14 Não bộ 3 Túi mật 6 Buồn trứng 9 12 Thận Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 1.Tiêu hoá: Các bộ phận của hệ tiêu hoá Chức năng 1. 2. 3. 4. Dựa vào kết quả quan sát trên hình trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần. Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 1. Tiêu hoá: Các bộ phận của hệ tiêu hoá Chức năng 1. Miệng 2. Hầu 3. Thực quản 4. Dạ dày 5. Ruột 6. Gan 7. Túi mật 8. Hậu môn Cắn, xé, nghiền nát thức ăn Chuyển thức ăn xuống thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng Tiết ra dịch mật Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn Thải chất cặn bã Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 1. Tiêu hoá: Câu hỏi 1: Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.