Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng về thuật toán

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác. Ta cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện được, ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập trình. Kết quả diễn tả thuật toán như vậy gọi là chương trình. | BAØI TOAÙN VAØ THUAÄT TOAÙN Xét các yêu cầu sau : Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 Viết một dòng chữ ra màn hình máy tính. Quản lý các cán bộ trong một cơ quan. Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a và b. Xếp loại học tập các học sinh trong lớp. I. KHÁI NiỆM BÀI TOÁN Trong TIN HỌC Trong TOÁN HỌC Yêu cầu 1 và 4 được xem là bài toán Tất cả các yêu cầu trên đều được xem là bài toán Trong các yêu cầu trên, yêu cầu nào được xem như là một bài toán? Khái niệm bài toán trong Tin học? Bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. TIN HỌC Đưa vào máy thông tin gì Cần lấy ra thông tin gì TOÁN HỌC? Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài toán Trong Tin học, để phát biểu một bài toán, ta cần trình bày rõ Input và Output của bài toán đó. TOÁN HỌC Giả thiết Kết luận THUẬT NGỮ Input Output CAÙC THAØNH PHAÀN CÔ BAÛN CUÛA BAØI TOAÙN INPUT Caùc thoâng tin ñaõ coù OUTPUT Caùc thoâng tin caàn tìm töø Input CÁC VÍ DỤ VD1 : Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Input | BAØI TOAÙN VAØ THUAÄT TOAÙN Xét các yêu cầu sau : Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 Viết một dòng chữ ra màn hình máy tính. Quản lý các cán bộ trong một cơ quan. Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a và b. Xếp loại học tập các học sinh trong lớp. I. KHÁI NiỆM BÀI TOÁN Trong TIN HỌC Trong TOÁN HỌC Yêu cầu 1 và 4 được xem là bài toán Tất cả các yêu cầu trên đều được xem là bài toán Trong các yêu cầu trên, yêu cầu nào được xem như là một bài toán? Khái niệm bài toán trong Tin học? Bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. TIN HỌC Đưa vào máy thông tin gì Cần lấy ra thông tin gì TOÁN HỌC? Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài toán Trong Tin học, để phát biểu một bài toán, ta cần trình bày rõ Input và Output của bài toán đó. TOÁN HỌC Giả thiết Kết luận THUẬT NGỮ Input Output CAÙC THAØNH PHAÀN CÔ BAÛN CUÛA BAØI TOAÙN INPUT Caùc thoâng tin ñaõ coù OUTPUT Caùc thoâng tin caàn tìm töø Input CÁC VÍ DỤ VD1 : Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Input : Các số thực a,b,c (a ≠ 0) Output : Số thực x thỏa : ax2+bx+ c = 0 VD2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các số trong một dãy số. Input : Các số trong dãy số. Output : Giá trị nhỏ nhất trong dãy số. VD3 : Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a và b. Input : Output : VD4 : Xếp loại học tập các học sinh trong lớp. Input : Output : UCLN của a và b. Hai số nguyên dương a và b. CÁC VÍ DỤ (tt) ? ? ? ? Bảng điểm của học sinh. Bảng xếp loại học tập. Nêu một bài toán và chỉ rõ Input, Output của bài toán đó? Xem thêm các ví dụ trong SGK/24, 25 TÓM LẠI Một bài toán được cấu tạo bởi 2 thành phần cơ bản : Input (Các thông tin đã có) Output (Các thông tin cần tìm từ Input) II. KHÁI NiỆM THUẬT TOÁN Hướng dẫn các thao tác cho máy thực hiện để tìm ra lời giải Bài toán Input Output Bằng cách nào? Giải bài toán Thuật toán Input Output THUẬT TOÁN (Thao tác 1 Thao tác 2 . Thao tác n) Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.