Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
An toàn nổ - Yêu cầu chung Explosion safety - General requirements Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 3255:1979. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn nổ cho các quá trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản, trong đó có các chất có khả năng hình thành môi trường nguy hiểm nổ. Riêng đối với các quá trình sản xuất đặc biệt như mỏ; sản xuất, bảo quản và vận chuyển vật liệu nổ v.v ngoài tiêu chuẩn này, cần phải có các tiêu chuẩn riêng. 1. Những quy định chung 1.1. An toàn nổ. | An toàn nổ - Yêu cầu chung Explosion safety - General requirements Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 3255 1979. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn nổ cho các quá trình sản xuất vận chuyển bảo quản trong đó có các chất có khả năng hình thành môi trường nguy hiểm nổ. Riêng đối với các quá trình sản xuất đặc biệt như mỏ sản xuất bảo quản và vận chuyển vật liệu nổ v.v. ngoài tiêu chuẩn này cần phải có các tiêu chuẩn riêng. 1. Những quy định chung 1.1. An toàn nổ cho các quá trình sản xuất phải được đảm bảo bằng các biện pháp tổ chức và kĩ thuật phòng ngừa nổ và bảo vệ nổ. 1.2. Những yếu tố đặc trưng cho tính nguy hiểm nổ bao gồm áp suất lớn nhất khi nổ và nhiệt độ nổ Tốc độ tăng áp suất khi nổ áp suất ở hướng chính của sóng xung kích Tính chất phá huỷ và gây cháy của môi trường nguy hiểm nổ. 1.3. Những yếu tố nguy hiểm và có hại ảnh hưởng đến con người do hậu quả nổ bao gồm Sóng xung kích có áp suất ở hướng chính vượt quá giá trị cho phép Các kết cấu thiết bị đường ống nhà cửa và công trình bị phá huỷ và các mảnh vỡ của chúng văng ra. 1 Các chất có hại được hình thành và hoặc thoát ra từ các thiết bị vỡ hỏng khi nổ có nồng độ trong không khí nơi làm việc vượt quá giới hạn cho phép. 2. Những yêu cầu về phòng ngừa nổ 2.1. Để phòng ngừa nổ phải loại trừ Sự hình thành môi trường nguy hiểm nổ Sự xuất hiện các nguồn kích nổ. 2.2. Môi trường nguy hiểm nổ có thể được tạo thành bởi Hỗn hợp các chất hơi khí và bụi với không khí và các chất Ô xy hoá khác ô xy ôzôn do và các chất ôxytnitơ v.v. Các chất có khuynh hướng chuyển hoá dẫn đến nổ axêtylen ôzôn hyđragin v.v. . . 2.3. Nguồn kích thích nổ bao gồm Ngọn lửa trần và các vật bị nung nóng Các hiện tượng phóng điện Nhiệt lượng toả ra từ các phản ứng hoá học và các tác động cơ học Tia lửa do ma sát và va đập Sóng xung kích Bức xạ điện từ và các bức xạ khác. 2.4. Để ngăn ngừa khả năng hình thành môi trường nguy hiểm nổ và đảm bảo nồng độ các chất nguy hiểm nổ trong vùng không khí nơi sản xuất không vượt quá giới .