Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Là tập hợp các phép toán cơ sở của mô hình dữ liệu quan hệ. Biểu thức đại số quan hệ là một chuỗi các phép toán. Kết quả của một biểu thức là một thể hiện quan hệ. | BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ II. NGÔN NGỮ CON DỮ LIỆU DSL-ALPHA III. NGÔ NGỮ CON DỮ LIỆU SQL BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ Là tập hợp các phép toán cơ sở của mô hình dữ liệu quan hệ. Biểu thức đại số quan hệ là một chuỗi các phép toán. Kết quả của một biểu thức là một thể hiện quan hệ. Ý NGHĨA: Cơ sở hình thức cho các phép toán của mô hình quan hệ Cơ sở để cài đặt và tối ưu hóa các truy vấn trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Được sử dụng trong SQL. BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ I.1. Phép toán một ngôi - Là phép toán chỉ tác động lên một quan hệ. - Gồm có: Phép toán chọn (select) Phép toán chiếu (Project) Phép toán đổi tên(Rename) BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ I.1. Phép toán một ngôi I.1.1. Phép toán chọn (SELECT) - Phép toán SELECT được dùng để chọn lọc ra một tập con gồm những bộ (tuple) từ một quan hệ thỏa điều kiện chọn lọc. - Trong đó kí hiệu: - Phép toán SELECT được biểu diễn như sau : (sigma) dùng để biểu diễn toán tử SELECT. Điều kiện chọn là một biểu thức Boolean được chỉ ra trên các thuộc tính của quan hệ r. BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ I.1. Phép toán một ngôi Biểu thức Boolean chỉ ra trong được cấu tạo từ một số mệnh đề có dạng: Trong đó: thông thường sẽ là một trong những toán tử: Các phép toán logic là AND (và) OR (hoặc) NOT (không) tương ứng với các ký hiệu là: I.1.1. Phép toán chọn (SELECT) BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ I.1. Phép toán một ngôi - Hình thức hóa phép chọn được định nghĩa như sau: F(t) được hiểu là giá trị của thuộc tính xuất hiện trong biểu thức F tại bộ t thỏa mãn điều kiện chọn F. I.1.1. Phép toán chọn (SELECT) BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ I.1. Phép toán một ngôi - Khi đó ta có kết quả . | BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ II. NGÔN NGỮ CON DỮ LIỆU DSL-ALPHA III. NGÔ NGỮ CON DỮ LIỆU SQL BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ Là tập hợp các phép toán cơ sở của mô hình dữ liệu quan hệ. Biểu thức đại số quan hệ là một chuỗi các phép toán. Kết quả của một biểu thức là một thể hiện quan hệ. Ý NGHĨA: Cơ sở hình thức cho các phép toán của mô hình quan hệ Cơ sở để cài đặt và tối ưu hóa các truy vấn trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Được sử dụng trong SQL. BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ I.1. Phép toán một ngôi - Là phép toán chỉ tác động lên một quan hệ. - Gồm có: Phép toán chọn (select) Phép toán chiếu (Project) Phép toán đổi tên(Rename) BÀI 3 – NGÔN NGỮ THAO TÁC DỮ LIỆU I. ĐẠI SỐ QUAN HỆ I.1. Phép toán một ngôi I.1.1. Phép toán chọn (SELECT) - Phép toán SELECT được dùng để chọn lọc ra một tập con gồm những bộ (tuple) từ một quan hệ thỏa điều kiện chọn lọc. - Trong đó kí